- Biển số
- OF-82085
- Ngày cấp bằng
- 6/1/11
- Số km
- 654
- Động cơ
- 419,692 Mã lực
Đây là ngã 4 Hàng Đào - Hàng Gai - Cầu Gỗ.Trên đường phố Hà Nội năm 1975. Chỗ nào đây các cụ?
![]()
Đây là ngã 4 Hàng Đào - Hàng Gai - Cầu Gỗ.Trên đường phố Hà Nội năm 1975. Chỗ nào đây các cụ?
![]()
Chiếc xe gắn máy trong ảnh là xe gì các Cụ nhỉ?Trên đường phố Hà Nội năm 1975. Chỗ nào đây các cụ?
![]()
Xe LX hiệu "Voskhot" hay "con thỏ".Chiếc xe gắn máy trong ảnh là xe gì các Cụ nhỉ?
Nhìn tay lái hơi lạ
Dường như Jawa 350 của Tiệp hay Izi Jupiter của Liên xô lão ahChiếc xe gắn máy trong ảnh là xe gì các Cụ nhỉ?
Nhìn tay lái hơi lạ
Giáo dục ngày xưa là đỉnh cao về nhân văn nên lũ trẻ có những nụ cười thực sự hồn nhiên và tâm hồn trẻ thơ lúc ấy có lẽ tốt hơn trẻ thơ bây giờ nhiềuCụ Thị trưởng là Trần Văn Lai; và ảnh nhìn chéo sang NHNN như thế này thì e nghĩ nó là vườn hoa Diên Hồng cạnh ksan Metropole + đối diện Bắc Bộ Phủ; tên dân gian là vườn hoa Con Cóc, do chỗ tượng đài có đầu phun nước là các con cóc bằng đồng.
Con thỏ nhỏ hơn cụ ahXe LX hiệu "Voskhot" hay "con thỏ".
Mũ pho là hàng thường thôi lão ah.Cái mũ pho tá của bác thì quý, chứ cái mũ lưỡi trai công nhân thì sẵn mà bác, xin cũng được mà. Mà phải là cái mũ có lưỡi trai nhựa đen, lót miếng mo cau vào nom mới giống mũ SS
Cái mũ ấy nom giống mũ của bác này, nhưng lưỡi trai bằng nhựa màu đen
View attachment 5523817
Chiếc xe gắn máy trong ảnh là xe gì các Cụ nhỉ?
Nhìn tay lái hơi lạ
Hồi đó chắc Simson chưa về các bác nhỉ?Dường như Jawa 350 của Tiệp hay Izi Jupiter của Liên xô lão ah![]()
Mũ dạ là hàng cấp trung, đại tá rồi. Hồi đó cụ V.T. Dũng hay đội mũ dạMũ pho là hàng thường thôi lão ah.
Em còn có cái mũ dạ Tá màu Kứt ngựa mới hiếm![]()
Sách vở ngày xưa cũng tốt cụ ah.Giáo dục ngày xưa là đỉnh cao về nhân văn nên lũ trẻ có những nụ cười thực sự hồn nhiên và tâm hồn trẻ thơ lúc ấy có lẽ tốt hơn trẻ thơ bây giờ nhiều
Ông chú lấy bà cô ruột em năm 73 đóng lon trung tá.Mũ dạ là hàng cấp trung, đại tá rồi. Hồi đó cụ V.T. Dũng hay đội mũ dạ
Vâng, âu cũng là cái rủi trong cái may. May mà thời ăn không đủ no ấy trí não của cả một thế hệ không vì đói ăn mà thui chột đi. Ngày nay cái ăn thì thừa đấy, nhưng chuyển đổi thành nhân tố tốt lên não ko bao nhiêu, cả một thế hệ lại thành những cục thịt biết đi, không đam mê, không hoài bão hay nói cách khác trí não không phát triển nên thân thể không có tâm hồn.Sách vở ngày xưa cũng tốt cụ ah.
Nhà em ăn có thể chưa no, mặc có thể chưa tinh tươm (không đến nỗi rách) nhưng lại đầy sách.
Tuần nào, bố em cũng mang sách mới về cho bọn em đọc. Từ Vật lý vui của Perenman tới Một tuổi thơ văn của Nguyên Hồng, Gánh chèo mảnh của Võ Huy Tâm, Dế mèn của Tô Hoài...
Tâm hồn trẻ thơ của bọn em được nuôi bằng những cái ấy![]()
Hi hi, mũ này em biết. Lưỡi trai nhựa bóng nhẫy. Mũ của nữ phía sau nó còn phồng lên để chụy em cho búi tóc vào cho gọn. Gì ruột em vẫn đội. Đó là hình ảnh em rất nhớ.Cái mũ pho tá của bác thì quý, chứ cái mũ lưỡi trai công nhân thì sẵn mà bác, xin cũng được mà. Mà phải là cái mũ có lưỡi trai nhựa đen, lót miếng mo cau vào nom mới giống mũ SS
Cái mũ ấy nom giống mũ của bác này, nhưng lưỡi trai bằng nhựa màu đen
View attachment 5523817
Đoạn này là Hàng Gai giao với Lương Văn Can, người chụp ở chính ngã tư với Hàng Đào và đường tàu điện bên trái là tuyến Bờ Hồ - Cửa Nam ah.Trên đường phố Hà Nội năm 1975. Chỗ nào đây các cụ?
![]()
Chuẩn rồi Cụ. Mũ của các chị thì sau gáy có chunHi hi, mũ này em biết. Lưỡi trai nhựa bóng nhẫy. Mũ của nữ phía sau nó còn phồng lên để chụy em cho búi tóc vào cho gọn. Gì ruột em vẫn đội. Đó là hình ảnh em rất nhớ.
E nhớ có 2 loại: Vải bông ấm hơn nhưng xấu và vải Nilon nhìn bóng bẩy hơn. Của em thì là loại bằng lông khá xin của Nga. Về sau xuất hiện mũ lông rất nhiều hình như hàng tàu.Mũ biên phòng này may gia công nha Cụ. Mũ hịn có đột cái khuy nhôm trước trán có lỗ khoảng 3mm để gắn sao
Chỗ 2 bên mang tai cũng có mấy cái khuy nhôm để khi đội ốp vào tai đỡ giảm thính giácc
Em hồi bé cũng có mấy cái mũ bông bịt tai kiểu biên phòng ấy.E nhớ có 2 loại: Vải bông ấm hơn nhưng xấu và vải Nilon nhìn bóng bẩy hơn. Của em thì là loại bằng lông khá xin của Nga. Về sau xuất hiện mũ lông rất nhiều hình như hàng tàu.
Còn một dạng mũ nữa ít cụ có. Hồi quãng sau 1971 thì phải, ở căng tin ĐHBK bán phân phối một loạt quần áo kiểu bộ đội tất cả màu k ứt ngựa, hàng này có lẽ là của Triều tiên viện trợ. Chất vải là vải dày nhưng mềm dùng mùa đông, quần âu dài không có gì lạ, áo là kiểu đại cán 4 túi chìm, có nếp xẻ vạt phía sau (kiểu áo vét) g. Mũ là mũ kiểu mũ mềm kiểu dạ tá màu k ứt ngựa, có thêm vạt vải mỏng che gáy và 2 vạt che 2 tai, các vạt này gấp gọn xếp vào trong vành mũ, lúc đó đội mũ như mũ mềm bình thường. Chỉ có màu vải là khá lạ, nên nhà iem nhuộm toàn bộ quần áo màu đen (theo xu hướng thời chiến) và mặc áo đại cán này như vỏ áo bông chống rét. Mũ nếu để nguyên miếng vải che gáy và che 2 tai (chống nắng/chống lạnh) thì chẳng khác mũ mềm lính Nhật.Chuẩn rồi Cụ. Mũ của các chị thì sau gáy có chun
À, lâu rồi, bây giờ mơi biết vẫn còn người dùng từ màu xanh sĩ lâm!, biết nguồn gốc rồi nhá.Em hồi bé cũng có mấy cái mũ bông bịt tai kiểu biên phòng ấy.
Lúc bé là vải xanh chéo màu Sĩ lâm
Lên cấp 2 là vải kaki màu xanh cement![]()
Em nhà hết diệu không là cụ chết với emÀ, lâu rồi, bây giờ mơi biết vẫn còn người dùng từ màu xanh sĩ lâm!, biết nguồn gốc rồi nhá.