Năm 1990 thì AT phổ biến rồi, ai còn xài XT hoặc máy 8088 nữa. Màn hình màu thì có thể nhiều, nhưng loại lớn Color Display 14". Sau này loại monochrome phẳng đơn sắc cũng nhiều.COn này dễ là 8088 màn hình màu đó lão.
Năm 1990 thì AT phổ biến rồi, ai còn xài XT hoặc máy 8088 nữa. Màn hình màu thì có thể nhiều, nhưng loại lớn Color Display 14". Sau này loại monochrome phẳng đơn sắc cũng nhiều.COn này dễ là 8088 màn hình màu đó lão.
Đĩa mềm ngày đó là 5.1/4" chứ cụ. Lần đầu em được học mt là đĩa này. Nhìn to như viên gạch bông lát nền. Về sau mới có đĩa 3.1/4" đúc túi quần được.Hồi đó dàn máy phổ biến CPU unit là IBM AT286 với 1MB RAM, ổ cứng dung lượng HDD 40MB, ổ mềm Diskette Driver 5.1/2", màn hinh đơn sắc Monochrome (xanh lá hoặc trắng), bàn phím 101/102 keys, máy in dạng ma trận điểm dotmatrix của hãng Epson loại thô là FX (9 pin) loại tinh hơn là LQ (24 pin), in trên giấy cuộn nhiều liên.
Lada đýt vuông đấy cụ. Năm 80s công ty cháu có 1 cáiXe này giống xe niva cụ ơi.
Nói đến Viện này không thể không nhắc đến Giáo sư Võ Tòng Xuân, thời đó cụ ấy làm Phó Hiệu trưởng trường ĐH Cần Thơ, và tâm huyết, cống hiến rất nhiều cho nền nông nghiệp nước nhà, đặc biệt là ĐB Sông Mekong, sau này còn lăn toả ra cả thế giới trong các chương trình phát triển lương thực cho các ông Phi Châu từ chỗ quanh năm ăn đồ cứu trợ này biết cầm cái cuốc cái cày, gieo hạt tự túc lương thực.Phòng Máy tính Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam, do Nhật Bản viện trợ, hồi ấy dân đen như em nhìn thấy máy móc này ngỡ mình lạc vào trung tâm vũ trụ NASA, 1990
Hình như viện này có cụ Võ Tòng Xuân cụ nhỉ? Những năm 2000 e thấy nói nhiều đến cụ này.Viện này ở huyện Ô Môn , tỉnh Hậu Giang cũ. Bây giờ thành quận Ô Môn , tp Cần Thơ.
Gần đó có các Nông trường Sông Hậu, Nông trường Cờ Đỏ vang tiếng 1 thời
Em vừa nhắc đến cụ Giáo sư ở ngay còm trên đấy ạ!Hình như viện này có cụ Võ Tòng Xuân cụ nhỉ? Những năm 2000 e thấy nói nhiều đến cụ này.
Vầng. Có được sự kinh trọng thực thụ của mọi người đó mới là nấc thang cuối cùng trong sự phấn đấu của mỗi con người. Chứ không phải sự kính nể có được do quyền lực áp đặt. Các sếp nhà mình hay nhầm lẫn việc này.Em vừa nhắc đến cụ Giáo sư ở ngay còm trên đấy ạ!
Người dân ĐB sông Cửu Long quý cụ ấy lắm. Cả các cụ trong các ngành khác cũng nể, hồi đó nhà cụ ấy xây khá to hoành tráng cạnh khuôn viên ĐH Cần Thơ, phía dãy nhà cháu nhìn sang rất rõ, các cụ trong khu nhà cháu đều biết và nói chuyện về cụ ấy với thái độ rất nể phục
Vầng, thời những năm 80 có cả xưởng cơ khí to và nữa cụ ahVầng. Có được sự kinh trọng thực thụ của mọi người đó mới là nấc thang cuối cùng trong sự phấn đấu của mỗi con người. Chứ không phải sự kính nể có được do quyền lực áp đặt. Các sếp nhà mình hay nhầm lẫn việc này.
ĐH Cần Thơ năm 2003 vợ chồng em học trong CT có vào trường thăm hình như có cả ruộng thực nghiệm ở trong trường.
Nói về phát triển nông nghiệp châu Phi thì thực sự nan giải. E đã ở Kenya và Tanzania một thời gian. Người phi nhìn chung là thiếu sự cần mẫn và khéo léo nên việc dậy họ làm nông nghiệp như kiểu Vietnam là khó. Nhiều vùng đất đai và thời tiết không phải là khắc nghiệt nhưng họ chỉ chấp nhận việc nuôi bò, nuôi cừu, trồng ngô chứ không mày mò đa dạng vật nuôi cây trông như mình.Nói đến Viện này không thể không nhắc đến Giáo sư Võ Tòng Xuân, thời đó cụ ấy làm Phó Hiệu trưởng trường ĐH Cần Thơ, và tâm huyết, cống hiến rất nhiều cho nền nông nghiệp nước nhà, đặc biệt là ĐB Sông Mekong, sau này còn lăn toả ra cả thế giới trong các chương trình phát triển lương thực cho các ông Phi Châu từ chỗ quanh năm ăn đồ cứu trợ này biết cầm cái cuốc cái cày, gieo hạt tự túc lương thực.
Công việc giản đơn như đóng gạch, xúc than thì họ làm rất tốt bác nhỉ.Nói về phát triển nông nghiệp châu Phi thì thực sự nan giải. E đã ở Kenya và Tanzania một thời gian. Người phi nhìn chung là thiếu sự cần mẫn và khéo léo nên việc dậy họ làm nông nghiệp như kiểu Vietnam là khó. Nhiều vùng đất đai và thời tiết không phải là khắc nghiệt nhưng họ chỉ chấp nhận việc nuôi bò, nuôi cừu, trồng ngô chứ không mày mò đa dạng vật nuôi cây trông như mình.
Nói chuyện với mấy anh em bên Algeria nó cũng nhận xét thế. Dậy nó đánh vữa xi măng cũng không làm nổi chứ không nói chuyện xây trát, chỉ được cái xách vữa là khỏe.
Em nhìn thì ra con Toy corrola đýt vuông. Hoặc là con ết kếp ạ.Lada đýt vuông đấy cụ. Năm 80s công ty cháu có 1 cái
Đóng gạch kia chắc ổn, chứ đóng gạch bằng đất thì em xem họ làm rồi, buồn cười và chậm chạp lắm.Công việc giản đơn như đóng gạch, xúc than thì họ làm rất tốt bác nhỉ.
Sửa đâu cụ. Cầu LB nó vẫn lổn nhổn thế màĐang sửa chữa cầu Long Biên, 1990
Thế mà Tây nó chú thích là cầu sửa chưa xong, chắc thấy nó lộn xộn, heheSửa đâu cụ. Cầu LB nó vẫn lổn nhổn thế mà
Anh chụp từ cầu Chương dương, cái xe cẩu kia là đang cẩu hàng ở phía ngoài đê cạnh cầu thôi.
Chắc là nhà máy ô tô của VN đóng quây phía sau thành xe khách luôn, còn giữ nguyên cái phần đầu nên em rất ấn tượng với cái kiểu xe đó, còn xe Ba Đình khác thì nhiều nhà máy cùng đóng nhưng đầu xe thì mỗi nhà máy nghĩ ra một kiểuLúc đó Đức viện trợ cho vn theo kiểu trả nợ bằng hàng có 2 dòng IFA, dòng cụ nói thường hay gọi là IFA chuồn chỉ có đầu và bệ phía sau
Máy in là máy in kim, loại này giờ vẫn dùng nhiều để in các dạng hóa đơn chứng từ nhiều liên.Hồi đó dàn máy phổ biến CPU unit là IBM AT286 với 1MB RAM, ổ cứng dung lượng HDD 40MB, ổ mềm Diskette Driver 5.1/2", màn hinh đơn sắc Monochrome (xanh lá hoặc trắng), bàn phím 101/102 keys, máy in dạng ma trận điểm dotmatrix của hãng Epson loại thô là FX (9 pin) loại tinh hơn là LQ (24 pin), in trên giấy cuộn nhiều liên.
Ngày đó toàn điều hòa 1 cục chắc của Nga là hoành tráng lắm rồi cụ nhỉ...TV vỏ đỏ ko biết là JVC hay Vietronic, tủ lạnh Saratop 1413 hoặc 1524 2*Phòng nghỉ KS Hòa Bình, HN, 1990
Đúng cái ngày khánh thành Bảo tàng này là em có mặt, sự kiện trọng đại thế nên là phụ huynh đưa đến và ko thể bỏ qua đcChỗ này các cụ đều biết, 1990