Chở lợn xuống phà, Hải Phòng, 1994, lợn nhìn rất ngon
Cụ cứ quá đà hê hê, Dream năm 94 thì VN có vài chục nghìn chiếc, làm gì đến mức LX570. Khu nhà cháu đang ở thuộc dạng trung bình khá cũng chỉ có 2 chiếc LX570, trong khi khu tập thể nhà cháu thời xưa năm 94 phải chục nhà có. Năm 98 ông già cũng mua cho 1 cái để đi học.1 hót gân ở Hạ Long lúc ấy, 1994, cô ngồi trên xe Dream, tương đương Lexus 570 bây giờ
Quê em cũng có chương trình " đổi nông sản lấy hàng", có cái TV 14 inh Sanyo đen trắng mà họ đổi 1,7 tấn lạc, rồi đổi lợn lấy đài VEF 206, bà nội em chăm lợn mãi, cuối cùng cũng đổi được 1 cái Radio Sony, mất 2 con lợn.Ngày xưa nông sản ngon, đẹp dành cho xuất khẩu, quê iem có câu:"Lạc, vừng, kê, đậu ớt cay
Mang sang nước bạn đổi ngay máy về"
Không biết có phải tinh thần trong bức tranh cổ động kia không?
Ý em nói là độ oai, chỗ cụ giàu thì không nói, chứ quê em nghèo, cả mấy xã không có nổi con Dream, có con 81 đã oách, em nhớ năm 94 cả nhóm thanh biên bọn em đi chơi dã ngoại, toàn đạp xe, có đứa hót gân trong nhóm được ông người yêu ở đâu xuất hiện trên con Dream, cả nhóm nhìn ngưỡng mộ quá, ông ấy mua bia, đồ uống, bánh kẹo xịn cho cả nhóm ăn, các bạn nữ thì nhìn thán phục thôi rồi...Cụ cứ quá đà hê hê, Dream năm 94 thì VN có vài chục nghìn chiếc, làm gì đến mức LX570. Khu nhà cháu đang ở thuộc dạng trung bình khá cũng chỉ có 2 chiếc LX570, trong khi khu tập thể nhà cháu thời xưa năm 94 phải chục nhà có. Năm 98 ông già cũng mua cho 1 cái để đi học.
Năm 94 xe Dream giá khoảng 7 cây vàng, mua được căn nhà ngõ nho nhỏ khoảng 2-3 tỷ hiện nay.
18 năm? Bệnh nhân không sao chứ cụ???Chiếc kéo bỏ quên trong bụng bệnh nhân Ma Văn Nhất, được phẫu thuật tại BV Thái Nguyên năm 1998 sau 1 vụ tai nạn, mãi đến ngày 31/12/2016 nó mới được lấy ra.
Cuộc sống thay đổi chóng mặt thật cụ ạ, có những chuyện mình muốn kể thì các em teen 2x sẽ không tin, ngày trước bọn em thấy bánh kẹo thì thèm kinh-khủng, ăn bao nhiêu cũng được, sữa hộp cất đi, bao giờ ốm mới được mở, hết hạn thì luộc lên...Cụ sống đủ lâu sẽ thấy những chuyện mà mấy chục năm trước nói ra tưởng trò đùa. 35 năm trước khi còn thời bao cấp, nếu ai đó mô tả cho các cụ thân sinh nhà cháu cuộc sống của VN hiện nay chắc các cụ ấy thấy viển vông hơn cả Mỹ vượt biên qua VN ngày hôm nay.
Éo gì bây giờ thanh niên đi làm lương tháng đủ mua xe máy. Thậm chí nhiều thằng đi làm thuê cho doanh nghiệp tư nhân VN lương tháng đủ mua ô tô. Đi nước ngoài dễ hơn đi xe khách về quê, cầm hộ chiếu lên sân bay mua vé là thoái mải đi các nước Đông Nam Á. Ông nào có thẻ APEC còn hoành nữa.
Thậm chí bỏ ra có 3 triệu là cưỡi trực thăng bay vòng vèo ở Bãi Cháy, oai như cóc. 35 năm trước thằng nào nói như trên chắc bị coi là dở hơi, thần kinh.
Trang trước cụ Doc76 cũng có hình chụp góc đường phố này. Nếu nhìn phía xa là Nhà thờ Tân định, thì chỗ này là góc ngã tư Hai Bà Trưng giao với Lý Chính Thắng nối Trần Quang Khải cùng Q1. TPHCM. Khu vực đường HBT này giờ là các hiệu thuốc, nhà thuốc tây nổi tiếng.SG, 1994, một cô gái đang thách Tây chụp, đường phố đông quá
Đây là cái kẹp Rochester, may nó không nhọn nên bệnh nhân không sao cụ ạ, chỉ đau thôi, híc18 năm? Bệnh nhân không sao chứ cụ???
Ở SG, với nữ học sinh cấp 3, mặc áo dài ít nhất 1 ngày đầu tuần, đo là quy định chung của các trường cấp 3 và bây giờ PTTH cũng vậy.SG, 1994, một cô gái mặc áo dài sang đường, áo dài thời ấy trong Nam vẫn phổ biến hơn ngoài BẮc
NGoài Bắc thì hồi đó rất ít nữ sinh mặc áo dài cụ ạ,Ở SG, với nữ học sinh cấp 3, mặc áo dài ít nhất 1 ngày đầu tuần, đo là quy định chung của các trường cấp 3 và bây giờ PTTH cũng vậy.
Chỗ này trong đền Ngọc Sơn phỏng ợ?HN, 1994, các bà đi chùa chụp ảnh cùng 2 cô Tây
Hồi đó a ý bẩu : Nghe dương thanh chứ kg phải âm thanh ke keAnh ta mua loa bãi, loa nén, rồi mua gỗ về đóng loa mà bán cho các đại-gia được cả tỷ 1 bộ loa, heheh
Còn khối các cơ quan ở SG cũng có nơi quy định mặc áo dài theo ngày trong tuần, nhưng thật sự có phải ai mặc cũng đẹp đâu, người thanh thoát thì gọn đẹp, người thếp béo bó giò nhìn ghê lắm. Thời tiết SG thì nóng nực, mặc áo dài bí, nóng vướng víu khó chịu lắm. Đa phần chỉ mặc xong lúc nghi lễ chào cờ, hội họp, xong là thay hết loạt vê binh thường cho thoải mái. Học sinh cấp 3 cũng vậy, thường chỉ sáng thứ 2, còn sau đó trưa chiều là thay áo dài hết bằng đồng phục bình thường.NGoài Bắc thì hồi đó rất ít nữ sinh mặc áo dài cụ ạ,
THực sự thì mặc áo dài dáng phải tương đối, ngực phải gọn, chứ mập quá mặc nhìn hãiCòn khối các cơ quan ở SG cũng có nơi quy định mặc áo dài theo ngày trong tuần, nhưng thật sự có phải ai mặc cũng đẹp đâu, người thanh thoát thì gọn đẹp, người thếp béo bó giò nhìn ghê lắm. Thời tiết SG thì nóng nực, mặc áo dài bí, nóng vướng víu khó chịu lắm. Đa phần chỉ mặc xong lúc nghi lễ chào cờ, hội họp, xobg là thay hết loạt vê binh thường cho thoải mái. Học sinh cấp 3 cũng vậy, thường chỉ sáng thứ 2, còn sau đó trưa chiều là thay áo dài hết bằng đồng phục bình thường.