Không dùng thuật ngữ chiên môn kẻo các cụ of lại bảo khoe, hehePanh Kocher nhá cụ, miền nam gọi là Kềm. Cái này đầu tù chứ không thì BN không trụ được đến 2016. Nói nhỏ chứ không khéo ca này em phụ mổ.
Không dùng thuật ngữ chiên môn kẻo các cụ of lại bảo khoe, hehePanh Kocher nhá cụ, miền nam gọi là Kềm. Cái này đầu tù chứ không thì BN không trụ được đến 2016. Nói nhỏ chứ không khéo ca này em phụ mổ.
Được 10km nhưng phải làm cột anten khá cao đấy CụÀ, đúng rồi, hồi đó có kiểu đt mẹ bồng con, em.quên mất. Hình như được 10km?
Chỗ này thì em chịu không biết chỗ nào.Nhà e cà phê ở Hùng Vương, nhưng ở mãi tận Vạn Phát Riverside cơ ạ.
Khu mới toe, đường Nguyễn Văn Cừ sát bờ sông cụ ạ. KS 4* mờ chỉ tiếng tiếng ễnh ương và chim yến kêu. Mai em bảo đệ nó dẫn đi theo gợi ý của cụ.Chỗ này thì em chịu không biết chỗ nào.
Cụ về Cần Thơ có làm nồi vịt nấu chao chửa? Tốn bia phết đấy. Em về Cần Thơ lần nào cũng ghé quán đó
Nếu không có SYM và xe TQ, như Hongda, Jailing, Longcin, rồi CPI, thì dân ta còn lâu mới phổ cập xe máy, xe Nhật Bản đắt kinh khủng,VN phải cảm ơn SYM nhiều đấy cụ, nó vào 1 cái làm mặt bằng giá xe máy trở nên bình dân, gia đình nào cũng có thể có 1 cái xe bền rẻ. Có thể sánh ngang vs việc Viettel tham gia cung cấp dv di động sau này. Nên nhớ đến tầm 2000 1 cái xe Wave cũng là rất kinh ít người mua đc, nhưng sau đó 1 năm, Honda phải ra dòng bình dân Wave Alpha để lấy lại thị trường ngay. Từ đó thì xe máy thực sự phổ cập.
Ô a rể e làm quản đốc ở SYM site Hà Đông
Em nguyên quán 88, thường trú 29, giờ đang đi chống COVID ở 65 cụ ợ.Tưởng cụ đang Vĩnh Phúc chứ
Nguyễn Văn Cừ ngày xưa là Lộ 20. Bây giờ làm cầu sang bên cồn Cái Khế... hồi xưa em hay bắn chim bên đó, còn có cả mảnh ruộng bên đó nữa... mãi năm 98 mới bán dfi.Khu mới toe, đường Nguyễn Văn Cừ sát bờ sông cụ ạ. KS 4* mờ chỉ tiếng tiếng ễnh ương và chim yến kêu. Mai em bảo đệ nó dẫn đi theo gợi ý của cụ.
Đúng là công nghệ phát triển đến chóng mặt, theo em vĩ đại nhất vẫn là Internet, ngày xưa muốn kiếm thông tin thì mò mẫm sách báo cả tháng, gặp từ tiếng Tây khó phải tra từ điển lòi mắt, em dịch thuê cho 1 nhà máy bánh kẹo nhỏ tài liệu làm bánh biscuits, mà dịch mất 3 tháng không xong, họ giục quá, mà dịch phải viết tay ra quyển sổ dày, có nhiều từ kỹ thuật khó, tra từ điển phổ thông không có, lại đi hỏi khắp, xong thì họ đến lấy luôn bản viết tay đi phô tô dùng..Được 10km nhưng phải làm cột anten khá cao đấy Cụ
Cụ may mắn hơn em, em lưu lạc sang Lào, COVID về nhà,giờ nó vẫn đóng biên ko sang đc.Em nguyên quán 88, thường trú 29, giờ đang đi chống COVID ở 65 cụ ợ.
Vừa hỏi thằng ku. Nó bẩu là bến đò Cồn Khương cụ ợ.Nguyễn Văn Cừ ngày xưa là Lộ 20. Bây giờ làm cầu sang bên cồn Cái Khế... hồi xưa em hay bắn chim bên đó, còn có cả mảnh ruộng bên đó nữa... mãi năm 98 mới bán dfi.
E giờ vưỡn long đong lắm ợ. Ngày trước không vì vợ dại con thơ em đã nhảy qua Tân Đảo theo các cụ mộ phu Chân Đăng òi.Cụ may mắn hơn em, em lưu lạc sang Lào, COVID về nhà,giờ nó vẫn đóng biên ko sang đc.
Hay cho câu long đong, hehe,Hi, phúc hay
E giờ vưỡn long đong lắm ợ. Ngày trước không vì vợ dại con thơ em đã nhảy qua Tân Đảo theo các cụ mộ phu Chân Đăng òi.
Đúng rùi Cụ. Cồn Khương...Vừa hỏi thằng ku. Nó bẩu là bến đò Cồn Khương cụ ợ.
Nói thật với cụ nhé..từ lâu rồi ko còn có chuột đồng đâu ạ, mà người dân Xuân Cầu đi khắp các tỉnh lân cận để bắt chuột, trong đó cũng có cả chuột cống Hà nội luôn đấy nên cứ nghĩ đến con chuột là sợ ko giám ăn rồiChuột đồng béo ghê, e ăn thử một lần rùi, thịt nướng ăn mềm & hơi nhạt thịt. Không quá ấn tượng, đói ăn tạm
Nói thật với cụ nhé..từ lâu rồi ko còn có chuột đồng đâu ạ, mà người dân Xuân Cầu đi khắp các tỉnh lân cận để bắt chuột, trong đó cũng có cả chuột cống Hà nội luôn đấy nên cứ nghĩ đến con chuột là sợ ko giám ăn rồi
Thật rùng rợn nếu ăn phải thịt chuột cống mắc bệnh.Nói thật với cụ nhé..từ lâu rồi ko còn có chuột đồng đâu ạ, mà người dân Xuân Cầu đi khắp các tỉnh lân cận để bắt chuột, trong đó cũng có cả chuột cống Hà nội luôn đấy nên cứ nghĩ đến con chuột là sợ ko giám ăn rồi
Đúng rồi, khi ĐTDĐ vẫn còn đắt và cước gọi 3 vùng vẫn cao thì xuất hiện rất nhiều loại đt kéo dài, máy nhỏ như máy Nokia nhưng công suất khỏe thành ra sau này bị cấm sử dụng, em cũng lắp an ten trên nóc nhà 5 tầng, úp hộp sữa ông thọ lên đầu cây hóp và đặt An ten nam châm dính chặt vào đó, lần đó An ten e bị sét đánh nên cháy máy mẹ, nên bỏ máy kéo dài từ đó...Em nhớ sau này có thêm loại kéo dài 10km-20km nữa thì phải. Mỗi tội phải dân trong ngành mới có, trên nóc nhà phải lắp nguyên quả ăn ten 1 râu hơn 2m nữa. 1997 di động còn khá hiếm, chủ yếu các đại gia hay dùng dòng Errison 628. Cụ nào còn nhớ mấy em này không ạ?
sợ lắm cụ ah !!Thật rùng rợn nếu ăn phải thịt chuột cống mắc bệnh.
Sau đó cụ có đốt vào bụng cô ấy trả thù koHN, Hàng Bài, 1998, 1 đại gia đang gọi điện thoại di động, những ai dùng di động hồi ấy đều rất oai phong, tất nhiên về đến vùng nông thôn là tịt sóng. Năm 2000 em sắm được di động, nhưng chỉ dám nghe chứ ít gọi, 1 hôm đi cafe cô bạn gái mượn gọi mất 15 phút, em như bị lửa đốt trong bụng.
Em vẫn dùng NC nhưng đời mới thôi.Vâng, chính là NC huyền thoại ạ
Mãi đến khi có WinXP và CD ROM phổ biến thì NC mới hết chỗ đứng.