HN, 1992, những người vượt biên bán rau kiếm sống
Xích đã bay hết rồi, heheheXác M48 Patton
Tề lỗ có chăng chưa lên chính quy hiện đại nên chưa nhấc được cái thân xe cùng tháp pháo về thôi
Vâng, thời bao cấp em cũng nghe đồn về cái nhà hàng Phú Gia như câu ví đó màĐây là nhà hàng gì nổi tiếng Hn thời bao cấp chứ cụ?
Năm 1996-1997 gì đó Cty em trang bị 1 loạt máy nhắn tin cho anh em. Chỉ khổ nhất là khi nhận được tin nhắn là phải tìm ĐT gọi lại, đang ở ngoài đường là phát mệt. Rồi tin nhắn không có dấu kiểu như EM DANG O TRUONG, ANH DEN NHE, đọc xong phi ngay đến tưởng đang ở truồng chờ!Máy nhắn tin thì các bác tài xế cho sếp, tài xế xe dịch vụ, nhân viên công ty giao nhận, XNK... được trang bị nhiều ạ. Máy Phillip , Motorola khoảng 1 triệu, thuê bao 60k/ tháng , mỗi tháng hết viên pin Energizer 20k nữa. Thời đó nhà ai có cái ĐTCC cũng kiếm ác gọi vào máy để bàn là mỗi phút 2 ngàn.
Lý do chính trị là sao hả cụ?? làm sao mà biết mình thuộc tị nạn chính trị vậy??Bán khoai lang trên phố, đây là những người Vn vượt biên bị Hồng Công trả lại, do người Vn vượt biên đông, nên bọn tư bản chỉ chấp nhận những người ra đi vì lí do chính trị...
"Tờ này là đời sau rồi. Có 1 tờ tiền 5 nghìn đồng phát hành trước tờ này vài năm, có màu sẫm hơn.
Nó phỏng vấn chứ cụ, phỏng vẫn tại Hồng Công và các trại tị nạn ở ĐNA, thời điểm dân vượt biên đông, bọn tư bản chỉ chấp nhận các đối tượng là Quân nhân, Công chức VNCH, công chức thời Pháp không làm việc cho chính quyền, bất đồng chính kiến, tù chính trị...Lý do chính trị là sao hả cụ?? làm sao mà biết mình thuộc tị nạn chính trị vậy??
85-86 chỗ sở papa nhà cháu còn cơ man nào là phương tiện cơ giới hỏng hóc , đâm va của thời trước 75 chất đống cỏ mọc phủ um tùm. Mà thời đó bên ông Thiệu xài sang ghê, xe hỏng, bẹp mũi thí là mang bỏ, nhiều nhất là GMC, Dodge, Pickup... cứ trưa vắng vắng là bọn cháu chui rào vô bãi gỡ đồ. Lúc đầu thời gỡ dây điện, công tắc, móc đèn pha, sau thì gỡ các ống đồng, heo dầu, vòng bi.... có lần bới thấy mấy cái Conex phủ giấy dầu, cạy bung cửa thì ối Giời ôi! tuyền là súng AR 15 chắc đợt 30-4 họ gom vô vứt vào đó rồi quên luôn. Khoảng năm 89 thì có ông GĐ mới về ổng bán thanh lý cho 1 tay đầu nậu, tay này tháo dỡ , dồn đồ , chế cháo lắp được 1 đội xe GMC gắn thùng ben chuyên chở đất cát san lấp mặt bằng.Xác M48 Patton
Tề lỗ có chăng chưa lên chính quy hiện đại nên chưa nhấc được cái thân xe cùng tháp pháo về thôi
Đi đường em phải luôn thủ cái thẻ điện thoại công cộng để giả nhời cho tin nhắn ABCNăm 1996-1997 gì đó Cty em trang bị 1 loạt máy nhắn tin cho anh em. Chỉ khổ nhất là khi nhận được tin nhắn là phải tìm ĐT gọi lại, đang ở ngoài đường là phát mệt. Rồi tin nhắn không có dấu kiểu như EM DANG O TRUONG, ANH DEN NHE, đọc xong phi ngay đến tưởng đang ở truồng chờ!
Đến 1998 thì có mobifone, sau đó có cả SMS thì mấy cái máy phonelink coi như vứt!
Năm 90 91 thấy dân Hải Phòng nhảy tàu qua Hồng Kong với Úc nhiều lắm.Dân Nam Định thấy sang Đức nhiều, tòi lại mỗi ông Thái Bình chả biết đi đâu về đâu heheNó phỏng vấn chứ cụ, phỏng vẫn tại Hồng Công và các trại tị nạn ở ĐNA, thời điểm dân vượt biên đông, bọn tư bản chỉ chấp nhận các đối tượng là Quân nhân, Công chức VNCH, công chức thời Pháp không làm việc cho chính quyền, bất đồng chính kiến, tù chính trị...
Còn phỏng vấn thế nào thì em chịu, hehehe
Thời đó dùng máy nhắn tin thì nhà nào để ĐTCC kiếm được tiền chợ hàng ngày Cụ ah. VNPT cũng gắn hàng loạt các bót ĐTCC dùng thẻ từ có loại 100k, 200k, 500k...mỗi cuộc gọi xong trước khi nhả thẻ nó bập cái đầu kim nhọn nhọn vào vệt băng từ trên thẻ. Mà nó trừ ác lắm, thẻ 200k gọi mấy lần là hếtNăm 1996-1997 gì đó Cty em trang bị 1 loạt máy nhắn tin cho anh em. Chỉ khổ nhất là khi nhận được tin nhắn là phải tìm ĐT gọi lại, đang ở ngoài đường là phát mệt. Rồi tin nhắn không có dấu kiểu như EM DANG O TRUONG, ANH DEN NHE, đọc xong phi ngay đến tưởng đang ở truồng chờ!
Đến 1998 thì có mobifone, sau đó có cả SMS thì mấy cái máy phonelink coi như vứt!