Giường Mô đec, chỉ các cặp khá giả khi cưới mới dám sắm giường này để cước vợ đó các cụCụ có nhớ cái giường này hồi đó tên gọi là gì không?
Giường Mô đec, chỉ các cặp khá giả khi cưới mới dám sắm giường này để cước vợ đó các cụCụ có nhớ cái giường này hồi đó tên gọi là gì không?
Trộn đá cuc là 1 chuyện nhưng chỉ làm được trên lô hàng lớnChắc chúng trộn đá cục vào rồi.
Chứ bán vôi sống là ra lắm. 1 thuyền vôi 5 tấn chở từ lò về đến bãi phải dôi ra vài tạ... nó hút ẩm mà, chưa kể rưới thêm nước![]()
![]()
Thời đó máy in kim (dot matrix) đa phần là của hãng Epson Nhật, như Epson LX 1050 là loại in thô, nhanh dùng 9 kim, Epson LQ loại in tinh hơn 24 kim. Máy in kim có lợi thế là cho in loại giấy nhiều liên.Máy in kim xài mực ruban chậm vãi.
À cái này eim cũng bít. Không để ý là khi cân chúng thò bàn chưng vào chống cái đáy sọtTrộn đá cuc là 1 chuyện nhưng chỉ làm được trên lô hàng lớn
Vôi sống cục to cũng nặng lắm.
Thường bọn bán lẻ chúng nó thửa cân điêu hoặc khi cân nó tìm cách móc vào rọ vôi kéo xuống.
Vâng, kiểu in hóa đơn 2, 3 lớp ấy Cụ. Nhiều nơi như bệnh viẹn vưỡn dùng.Thời đó máy in kim (dot matrix) đa phần là của hãng Epson Nhật, như Epson LX 1050 là loại in thô, nhanh dùng 9 kim, Epson LQ loại in tinh hơn 24 kim. Máy in kim có lợi thế là cho in loại giấy nhiều liên.
Của e nó bị mòn con bánh răng nhựa rồi.cái con mà trục chính có cái núm kéo lên kéo xuống íTuốc năng quạt điện cơ phục hồi tốt nha cụ![]()
Con này có thể tiện đượcCủa e nó bị mòn con bánh răng nhựa rồi.cái con mà trục chính có cái núm kéo lên kéo xuống í
Tiện cái cũ hay tiện cái mới cụ.e ng dùng thì mò sao đượcCon này có thể tiện được![]()
Ngày xưa đôi dép cũng gọi là đôi "móng" đấy, gọi là móng cho cái đồ vét bùn kia có lẽ do việc cắt tôn theo đườn gcong tạo hình tròn như móng ngựa rồi gấp, kẹp tạo chop nón.Sao ở quê lão lại gọi là cái "móng"? Nó là cái gàu hoặc nhỏ hơm thời gọi là cái " gáo" chứ
Bọn hàng vôi sống vôi cục thường dùng cái cân nhỏ, cân nhiều mã hoặc lại còn một lần cân 2 cân. Chứ ngõ em có bác gì mượn hẳn cái cân tạ để đong, ăn gian vào mắt. Chưa kể trước khi đi bán, vôi để ẩm cũng tăng giảm được chục phần trăm rồi.Sai.
Bọn bán vôi sống.
Có đận ông già em mua vôi của bọn xe thồ. 1 tạ ăn có hơn 5 chục cân![]()
Hồi đó bằng cái nhà vừa vừa trong ngõ Lão nhểNăm 1991, em làm 1 con desktop này+ 1 con máy in kim mất quãng 2 nghìn rưỡi đô Mỹ. Chỉ đẻ oánh mấy cái hợp đồng, invoice, parking lít linh tinh.
Rõ là dở người. Đúng là Mồi Thời Lầm Lỗi![]()
![]()
![]()
Vương lão.Hồi đó bằng cái nhà vừa vừa trong ngõ Lão nhể
Đây là hiệu truyền thần nhà cụ Bảo Nguyên ở phố Hàng Ngang. Trong ảnh là vợ cụ Bảo NguyênHN, 1993, đây chắc là 1 hiệu truyền thần
![]()
Cụ này vẽ truyền thần nhưng chưa ứng dụng chụp ảnh vào rồi. Những năm 9x em chụp lại ảnh nhỏ rồi phóng to theo tỷ lệ có thể là 1:1 giúp cho các cụ truyền thần đỡ phải kẻ ô vào ảnh nhỏ, các sắc độ cũng rõ ràng hơn.HN, 1993, 1 thợ truyền thần đang vẽ 1 bà cụ
![]()
Cái nhà bên cạnh là 254 Hàng Bông, chuyên làm hàn xì, cứ mỗi lần em xuống nhà ngoại chơi là lại ra đây xem hàn xì, bây giờ mở cửa hàng bán bánh mỳ1 cửa hàng trên phố Hàng Bông, bán bánh kẹo, sữa chua, bánh đậu xanh, 1992
![]()
Có tổ bằng thầy Nhàn, thầy Cộng ko cụ?
Cụ Phương Xuân Nhàn và cụ Vương Cộng đều là các bậc thày, giáo sư lão làng, nổi tiếng, đáng kính trọng trong các thế hệ thày giáo của ĐHBK HN thời kỳ đầu tiên, nhưng các cụ ấy viết giáo trình cho sinh viên thuộc bên vô tuyến điện là chính.
Các cụ nhớ nhỉ, em không học BK, mẹ đứa bạn em và bạn em đều học thầy Nhàn. Em quá biết thầy NhànHì hì, cụ chuẩn ạ, thầy Nhàn là sỹ quan thông tin của QĐ Pháp, sau 54 cụ ý ở lại để cống hiến. Thầy là tấm gương đầy ngưỡng mộ của đám sv ĐTVT ĐHBK ạ, ko được Pgs hay Phd Msc gì nữa khi ở lại cống hiến, nhưng trường vẫn bố trí thầy hướng dẫn các cấp đó như thường.
Gửi cụ vài tấm ảnh cuốn sách cũ của thầy e sưu tập được
View attachment 4433202
View attachment 4433203
View attachment 4433204
Cụ Nhàn quê đâu em biết. Vài tháng trước em vừa ngồi uông bia hơi với cụ Nhàn ở Phùng Hưng xong.Dân nhà K trong khu tập thể BK nghe một version khác cụ ạ. Cụ Nhàn cùng cụ Tường đi du học và tốt nghiệp bên Pháp trước 1954, cụ Nhàn là KS VTĐ, còn cụ Tường là KS Cơ khí, về SG và cùng vào quân đội với lon trung úy. Thời còn chế độ Diệm, các cụ binh biến phản chiến, cả 2 lái một chiếc xe jeep chạy từ SG sang Phnom Penh, và liên hệ xin về Miền Bắc (một cụ quê Ninh bình, 1 cụ quê Nam định). Khi về trường ĐHBK thì cụ Nhàn về khoa VTĐ, còn cụ Tường về khoa Cơ khí sau là CTM. Cả 2 cụ đều là các bậc cây cao bóng cả, người thày lão thành trong hàng ngũ giáo viên của ĐHBK HN. Hồi trước 1990 thì cụ Nhàn ở nhà K5, cụ Tường ở nhà K2, con gái cụ Tường thi ĐH năm 88 (hay 89) với 30 điểm tuyệt đối.
Cái gáo cái gầu cái móng, em cũng không biết vì sao nhưng rõ như lão Bachsima dạy, cái móng bằng tôn gò thành như cái nón, cán móng đóng đinh chốt luôn vào vách nón. Cái móng mà để múc nghiêng hay múc thẳng đều bất tiện nhưng để cào bùn nạo qứt thì nhất vì nó có cán dài cứng.
Bánh đúc nóng thì phải ạBánh xèo thì phải Cụ ạ.
Thực ra thiết bị của anh em cường thồ ngoài cái móng ra còn phải có cái xô. Cái móng để xúc vào xô, xô thì chuyên ra sọt. Sáng kiến hay thủ đoạn nghiệp vụ của anh em cường thồ ở chỗ trong sọt lúc đến họ luôn có một ít tro bếp với xỉ than, hai thứ này trước là khử mùi sau là tạo độ đông kết và cuối cùng là tăng cân nặng. Từ khi xã hội hóa nghề đổ thùng thì vệ sinh thành phố cũng an toàn hơn, bà con cũng đỡ phải chịu đựng mùi xú uế định kỳ của đội thùng Chính phủ.Vua Lê Thánh Tông từng ban cho làng Cổ Nhái câu đối :
‘’Khoác tấm áo bào giang tay gánh vác Thiên hạ
Vung hai thước kiếm, tận thu lòng dạ Thế gian’’.
500 năm sau hậu bối vẫn phải bái phục thiết kế của "kiếm hai thước" vẫn là "nhất quả đất"![]()