[Funland] Loạn đao pháp với anh Tê Tê.

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,903
Động cơ
330,294 Mã lực
Anh sang Hải Quan nó không tặng 1 viên đạn vào hành lý ký gửi là may rồi. :)
Ủa là làm thao? anh mần chi mà bắn đạn vào anh? hay là chú bẩu vụ một ông người Úc bị nó nhét ma túy vào hành lý rồi bắt tù hử? cũng là đáng quan ngại lắm lắm. Chờ anh cu này hết nhiệm kỳ anh mới sang :D.
 

TONGIA

Máy Bay
Biển số
OF-9339
Ngày cấp bằng
9/9/07
Số km
45,282
Động cơ
876,101 Mã lực
Nơi ở
Shadow Brothers.
Ủa là làm thao? anh mần chi mà bắn đạn vào anh? hay là chú bẩu vụ một ông người Úc bị nó nhét ma túy vào hành lý rồi bắt tù hử? cũng là đáng quan ngại lắm lắm. Chờ anh cu này hết nhiệm kỳ anh mới sang :D.
Có một đợt nó chơi kiểu ý, tô xích lại cò quay, ra $ thì thoát.
Sau bị nhiều trang travel nó lên án quá, chúng nó mới dẹp
 

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
20,152
Động cơ
522,274 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Mất có ngày chứ ở đó mà ko ảnh hưởng cụ ạ. Nó đổ quân đánh chiếm đấy các ông oảng nhà xứ Đông Lào làm gì nào? Nó biết dân đã ko còn chút niềm tin nào thì các ông chết có ngày thôi.
Nó không ngu đến mức đổ quân chiếm chỗ người khác đang giữ đâu cụ ạ !
Nó có mục tiêu ngon ăn hơn là đánh chiếm những chỗ người khác không giữ !
 

Nửa Bánh Mì

Xe buýt
Biển số
OF-461828
Ngày cấp bằng
16/10/16
Số km
931
Động cơ
208,000 Mã lực
Tuổi
36
Sang thăm khựa anh Tê mặc bộ comple tử tế, chứ Tập nó to cao thế kia, vơ tay nhầm 1 phát thì ù tai cmn rồi. So sánh lại cái ảnh khi sang bên Việt ta mới thấm câu "đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma thì mặc áo giấy"
Cái áo sơ mi nhàu ấy là quốc phục của dân Phi đấy
 

Nửa Bánh Mì

Xe buýt
Biển số
OF-461828
Ngày cấp bằng
16/10/16
Số km
931
Động cơ
208,000 Mã lực
Tuổi
36
Duerter sang bái yết Thiên triều Đại Hán, xin viện trợ, xin đuợc tự do ra vào bãi cạn Scarborough, xin đuợc tự do đi lại trên biển Nam Trung hoa đó cụ.
Cũng là vì lợi ích của dân, của đảo quốc Philippin cả thôi
Tầm nhìn của lãnh đạo họ cao siêu lắm, người trần mắt thịt làm sao mà hiểu hết đuợc.
Em thấy các cụ nhà ta cứ thấy người ta làm việc gì là đồng loạt auto chởi thôi, hãi lắm,
Như ông trời ấy.

Việc nuớc mình chưa xong, lo chi tận tít Phi cụ nhỉ !
Thôi e lại có cuốc xe ôm khách đang chờ, tí về e nại vào hóng.
Mợ vừa bảo không hiểu gì về chính trị, chỉ ngồi hóng mà sao hót véo von thế:))
 

H2MQ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-427315
Ngày cấp bằng
4/6/16
Số km
2,006
Động cơ
230,327 Mã lực
Tuổi
47
Vừa lên mấy bữa mà anh xoay một nhát 180 độ.
Cắt Mỹ. Quay sang Trung Nga luôn.
Anh xoay mạnh đến độ từ Oa Xinh Tơn đến Kẻ Chợ chóng hết cả mặt.
Rối loạn hết cả đao pháp.
Không biết tính thế nào với anh.
Nào là hợp tung, nào là liên hoành giờ tanh bành, xổ ra đếm lại bằng hết.





http://m.dantri.com.vn/su-kien/tong-thong-philippines-tuyen-bo-cat-dut-quan-he-voi-my-20161020211536051.htm
Loạn đao cái giề ? Rõ như ban ngày từ lúc lên rồi còn giề ? Cái bài nhân danh chống ma túy đặc khựa, dùng để trấn áp xh dọn đường để xd thể chế 1 tài. Rồi chơi với ai ngoài khựa ? Với những gì anh Du thể hiện, hạ mình một cách chóng vánh trong quan hệ với A Tập, chắc chắn có sự sắp đăt, thỏa ước trước khi anh Du lên tổng
 
Chỉnh sửa cuối:

stevejob

Xe buýt
Biển số
OF-80477
Ngày cấp bằng
17/12/10
Số km
883
Động cơ
421,740 Mã lực
Đồng minh Mẽo cũng dăm bảy loại, như Phil thì gần như ko phát triển đc gì, công nghệ công nghiệp đều kém. Nhưng như Hàn thì lại rất ngon. Nên cũng ko thể đổ hết cho mẽo về việc phil kém phát triển đc mà thực sự phải nhìn vào chính lãnh đạo, nhân dân Phil. Còn việt mình thì ít nhất vài thập kỷ nữa e nghĩ vẫn chưa thoát trung được, và sợ là ko còn cơ hội nữa vì gióng như con nghiện trung rồi thì bỏ là chết.
 

minh91

Xe container
Biển số
OF-330856
Ngày cấp bằng
12/8/14
Số km
6,796
Động cơ
340,846 Mã lực
Đồng minh Mẽo cũng dăm bảy loại, như Phil thì gần như ko phát triển đc gì, công nghệ công nghiệp đều kém. Nhưng như Hàn thì lại rất ngon. Nên cũng ko thể đổ hết cho mẽo về việc phil kém phát triển đc mà thực sự phải nhìn vào chính lãnh đạo, nhân dân Phil. Còn việt mình thì ít nhất vài thập kỷ nữa e nghĩ vẫn chưa thoát trung được, và sợ là ko còn cơ hội nữa vì gióng như con nghiện trung rồi thì bỏ là chết.
Cụ nói xế lào ý Vịt mình còn phải học nó dài, Nó chỉ ngồi nói nhảm vài câu mà 1 năm thu vài chục tỷ $, Vịt mình hùng hục chăm con cá cả năm mới được 1 tý, mà nay chúng nó hành mai chúng nó cấm

Dịch vụ tưởng chừng đơn giản này của người Philippines đang được cả thế giới tin dùng, thu về hàng chục tỉ USD/năm


37


TIN MỚI

Từ một đất nước kém phát triển, Philippines đã trở thành một điểm nóng tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
Một ngày mùa thu năm 2014 ở New York, Monica Joseph rất bực mình khi thẻ tín dụng của cô không thể thanh toán được tại một điểm bán hàng. Cô gọi điện thắc mắc lên ngân hàng Citibank. Sau khoảng thời gian kết nối nhanh chóng, cô được nói chuyện với tổng đài viên nói giọng Anh Mỹ chuẩn và các thắc mắc của cô đã được ghi nhận, nhân viên cũng hứa với cô sẽ có phản hồi sớm nhất, Monica rất hài lòng.

Thế nhưng có một điều mà Monica có lẽ không biết, đó chính là việc cô đã nói chuyện với tổng đài viên không phải ở Mỹ mà ở tận Manila, Philippines.

Người trả lời Monica chính là Joahnna Horca, nhân viên trực tổng đài cho CitiBank tại Manila, Philippines.

8 năm trước đây, cha Joahnna đã qua đời trong một lần đi đánh cá ở biển. Gia đình cô lâm vào tình cảnh vô cùng khó khăn.

Sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành xã hội học, khó kiếm việc rồi đi làm phục vụ bàn vài năm, một người bạn của Joahnna đã giới thiệu cô vào làm một công việc lương cao và ít vất vả hơn, đó chính là công việc ở call center (trung tâm chăm sóc khách hàng).

Mỗi ngày, cô xử lý khoảng 30 đến 40 cuộc gọi từ ngân hàng tại Mỹ, có những ngày con số đó lên tới 100. Đổi lại cô được trả mỗi tháng 700 USD, mức lương thuộc loại khá cao trong xã hội Philippines.

Nhiều chuyên gia trong ngành nhận xét, người Philippines nói tiếng Anh tốt hơn, đúng chuẩn giọng Mỹ hơn rất nhiều so với người Ấn Độ. Ngoài ra, họ cũng có thái độ làm việc điềm tĩnh hơn chứ không dễ nổi nóng. Chi phí lao động ngành này ở Philippines hiện đang thấp hơn so với Ấn Độ.

Rất nhiều tập đoàn lớn như CitiBank, Safeway, Chevron và Aetna đều có trung tâm dịch vụ chăm sóc khách hàng, xử lý các yêu cầu của khách hàng qua điện thoại ở Manila. Đó là còn chưa kể đến hàng trăm công ty dịch vụ y tế tư nhân khác. Các cuộc gọi từ Mỹ sẽ được điều hướng sang các trung tâm dịch vụ khách hàng ở Philippines và nhân viên trực tổng đài ở Philippines sẽ trả lời.

Tháng 1/2015, báo Los Angeles Times vinh danh Philippines là "kinh đô của dịch vụ chăm sóc khách hàng thế giới".

Sự phát triển bùng nổ của ngành dịch vụ BPO

Dịch vụ trực tổng đài như trên chính là một trong những loại dịch vụ được gọi với cái tên chung là BPO. BPO đang phát triển như vũ bão tại Philippines.

Tháng 10/2015, Tholons, công ty tư vấn đầu tư nổi tiếng của Mỹ công bố một báo cáo cho thấy, thủ đô Manila của Philippines đã vượt qua Mumbai của Ấn Độ để trở thành thành phố thực hiện dịch vụ ủy thác nghiệp vụ kinh doanh (BPO) lớn thứ 2 trên thế giới.

Trong bản danh sách những thành phố BPO lớn nhất thế giới còn có cả thành phố Cebu của Philippines.


Trước tiên, BPO chính là Dịch vụ ủy thác nghiệp vụ kinh doanh. Đây cũng là ngành cần rất nhiều nhân lực nhưng trình độ không quá cao để thực hiện các công việc như nhân viên tổng đài (contact centre), nhập liệu, phân tích kinh doanh... Bên cạnh mảng gia công phần mềm (ITO), các tập đoàn CNTT lớn của Ấn Độ như Tata, Infosys... đều duy trì song song hai mảng BPO và ITO với tỉ lệ 50:50.

Tại Philippines, ngành BPO được chia ra 5 ngành nhỏ bao gồm dịch vụ khách hàng, xử lý dữ liệu, tư vấn y tế, gia công phần mềm và sản xuất phim.

Khi công bố báo cáo, Tholons đặc biệt khen ngợi sự phát triển vượt bậc của ngành BPO tại Philippines. Tholons lý giải nguyên nhân quan trọng đằng sau sự thành công đó bao gồm chính sách hỗ trợ của chính phủ, lực lượng lao động có trình độ cao và đặc biết rất giỏi tiếng Anh.

Tholons nhấn mạnh đến việc mỗi năm, Philippines có nửa triệu sinh viên tốt nghiệp nói rất giỏi tiếng Anh. Chính vì vậy lực lượng lao động của nước này luôn luôn dư thừa để có thể nhận thêm việc từ nước ngoài.

Ngoài ra, giới trẻ Philippines cũng có suy nghĩ hiện đại, rất nhiều trong số họ từng được đào tạo hay làm việc tại Mỹ, họ rất cởi mở và muốn làm việc cho các công ty phương Tây. Và về căn bản họ cũng được dạy nói tiếng Anh bằng giọng Mỹ chuẩn ngay từ khi còn rất nhỏ.

Năm 1992, Accenture của Ireland đã mở trung tâm dịch vụ khách hàng (call center) đầu tiên ở Philippines. Ngay sau đó, thành công của công ty đã tạo ra hiệu ứng lan tỏa đến nhiều công ty khác, thế nhưng vướng nhiều hành lang pháp lý nên ngành BPO tại Philippines chưa thể phát triển bùng nổ.

Năm 1995, chính phủ Philippines chính thức đưa ra chính sách khuyến khích cho ngành BPO phát triển. Đến năm 2004, quy mô của ngành đạt 1,55 tỷ USD và đến năm 2013, ngành đã có quy mô đến 15,5 tỷ USD. Số lượng lao động làm việc trong ngành tăng gấp 9 lần lên gần 1,5 triệu người cũng trong khoảng thời gian trên.

Với tốc độ tăng trưởng liên tục 2 con số như hiện tại, các chuyên gia ước tính doanh thu của ngành sẽ sớm vượt 30 tỷ USD, cao hơn cả mức kiều hối mà khoảng 10 triệu lao động Philippines ở nước ngoài gửi về nước mỗi năm và tương đương hơn 10% GDP. Như vậy có thể thấy với trình độ tiếng Anh vượt trội mà người Philippines đã mang đến được những thay đổi mang tính cục diện đối với nền kinh tế như thế nào.

Không chỉ có BPO

Khi ngành BPO phát triển tại Philippines, nó còn kéo theo sự phát triển của một loạt ngành công nghiệp và dịch vụ khác như bất động sản, bán lẻ.

Ví như ở các thành phố là trung tâm phát triển của ngành BPO như Manila hay Cebu, tỷ lệ văn phòng trống giảm mạnh.

Đối với các mặt bằng cho thuê hiện tại, giá văn phòng không khỏi tăng chóng mặt, sự xuất hiện của những căn chung cư cao cấp có giá hàng triệu USD ngày một nhiều cùng với sự phát triển của ngành BPO.

Sau 25 năm cải cách chậm chạp, kinh tế Philippines đang có tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 7% và được dự báo sẽ duy trì được mức từ 7 đến 10% trong thập niên tới, theo dự báo của ông Bernando Vilegas, chuyên gia kinh tế học người Philippines từng tốt nghiệp đại học Harvard.

Ngành BPO phát triển cũng mang đến cơ hội việc làm bình đẳng hơn cho phụ nữ, ngoại trừ ngành sản xuất phim thì với 4 phân ngành nhỏ trong BPO, tỷ lệ tuyển dụng phụ nữ đều trên 50% cho đến hơn 75%.

Cùng với nhiều ngành dịch vụ khác trong xã hội Philippines, ngành BPO giúp thêm nhiều phụ nữ có việc làm, không đáng ngạc nhiên khi mà chỉ số bình đẳng giới của Philippines không ngừng cải thiện và đến năm 2015 đã đứng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương và đứng thứ 7 trên thế giới, cao hơn cả Thụy Sỹ, New Zealand, theo tính toán của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).

http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/dich-vu-tuong-chung-don-gian-nay-cua-nguoi-philippines-dang-duoc-ca-the-gioi-tin-dung-thu-ve-hang-chuc-ti-usd-nam-20160325134946261.chn
 

stevejob

Xe buýt
Biển số
OF-80477
Ngày cấp bằng
17/12/10
Số km
883
Động cơ
421,740 Mã lực
Cụ nói xế lào ý Vịt mình còn phải học nó dài, Nó chỉ ngồi nói nhảm vài câu mà 1 năm thu vài chục tỷ $, Vịt mình hùng hục chăm con cá cả năm mới được 1 tý, mà nay chúng nó hành mai chúng nó cấm

Dịch vụ tưởng chừng đơn giản này của người Philippines đang được cả thế giới tin dùng, thu về hàng chục tỉ USD/năm


37


TIN MỚI

Từ một đất nước kém phát triển, Philippines đã trở thành một điểm nóng tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
Một ngày mùa thu năm 2014 ở New York, Monica Joseph rất bực mình khi thẻ tín dụng của cô không thể thanh toán được tại một điểm bán hàng. Cô gọi điện thắc mắc lên ngân hàng Citibank. Sau khoảng thời gian kết nối nhanh chóng, cô được nói chuyện với tổng đài viên nói giọng Anh Mỹ chuẩn và các thắc mắc của cô đã được ghi nhận, nhân viên cũng hứa với cô sẽ có phản hồi sớm nhất, Monica rất hài lòng.

Thế nhưng có một điều mà Monica có lẽ không biết, đó chính là việc cô đã nói chuyện với tổng đài viên không phải ở Mỹ mà ở tận Manila, Philippines.

Người trả lời Monica chính là Joahnna Horca, nhân viên trực tổng đài cho CitiBank tại Manila, Philippines.

8 năm trước đây, cha Joahnna đã qua đời trong một lần đi đánh cá ở biển. Gia đình cô lâm vào tình cảnh vô cùng khó khăn.

Sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành xã hội học, khó kiếm việc rồi đi làm phục vụ bàn vài năm, một người bạn của Joahnna đã giới thiệu cô vào làm một công việc lương cao và ít vất vả hơn, đó chính là công việc ở call center (trung tâm chăm sóc khách hàng).

Mỗi ngày, cô xử lý khoảng 30 đến 40 cuộc gọi từ ngân hàng tại Mỹ, có những ngày con số đó lên tới 100. Đổi lại cô được trả mỗi tháng 700 USD, mức lương thuộc loại khá cao trong xã hội Philippines.

Nhiều chuyên gia trong ngành nhận xét, người Philippines nói tiếng Anh tốt hơn, đúng chuẩn giọng Mỹ hơn rất nhiều so với người Ấn Độ. Ngoài ra, họ cũng có thái độ làm việc điềm tĩnh hơn chứ không dễ nổi nóng. Chi phí lao động ngành này ở Philippines hiện đang thấp hơn so với Ấn Độ.

Rất nhiều tập đoàn lớn như CitiBank, Safeway, Chevron và Aetna đều có trung tâm dịch vụ chăm sóc khách hàng, xử lý các yêu cầu của khách hàng qua điện thoại ở Manila. Đó là còn chưa kể đến hàng trăm công ty dịch vụ y tế tư nhân khác. Các cuộc gọi từ Mỹ sẽ được điều hướng sang các trung tâm dịch vụ khách hàng ở Philippines và nhân viên trực tổng đài ở Philippines sẽ trả lời.

Tháng 1/2015, báo Los Angeles Times vinh danh Philippines là "kinh đô của dịch vụ chăm sóc khách hàng thế giới".

Sự phát triển bùng nổ của ngành dịch vụ BPO

Dịch vụ trực tổng đài như trên chính là một trong những loại dịch vụ được gọi với cái tên chung là BPO. BPO đang phát triển như vũ bão tại Philippines.

Tháng 10/2015, Tholons, công ty tư vấn đầu tư nổi tiếng của Mỹ công bố một báo cáo cho thấy, thủ đô Manila của Philippines đã vượt qua Mumbai của Ấn Độ để trở thành thành phố thực hiện dịch vụ ủy thác nghiệp vụ kinh doanh (BPO) lớn thứ 2 trên thế giới.

Trong bản danh sách những thành phố BPO lớn nhất thế giới còn có cả thành phố Cebu của Philippines.


Trước tiên, BPO chính là Dịch vụ ủy thác nghiệp vụ kinh doanh. Đây cũng là ngành cần rất nhiều nhân lực nhưng trình độ không quá cao để thực hiện các công việc như nhân viên tổng đài (contact centre), nhập liệu, phân tích kinh doanh... Bên cạnh mảng gia công phần mềm (ITO), các tập đoàn CNTT lớn của Ấn Độ như Tata, Infosys... đều duy trì song song hai mảng BPO và ITO với tỉ lệ 50:50.

Tại Philippines, ngành BPO được chia ra 5 ngành nhỏ bao gồm dịch vụ khách hàng, xử lý dữ liệu, tư vấn y tế, gia công phần mềm và sản xuất phim.

Khi công bố báo cáo, Tholons đặc biệt khen ngợi sự phát triển vượt bậc của ngành BPO tại Philippines. Tholons lý giải nguyên nhân quan trọng đằng sau sự thành công đó bao gồm chính sách hỗ trợ của chính phủ, lực lượng lao động có trình độ cao và đặc biết rất giỏi tiếng Anh.

Tholons nhấn mạnh đến việc mỗi năm, Philippines có nửa triệu sinh viên tốt nghiệp nói rất giỏi tiếng Anh. Chính vì vậy lực lượng lao động của nước này luôn luôn dư thừa để có thể nhận thêm việc từ nước ngoài.

Ngoài ra, giới trẻ Philippines cũng có suy nghĩ hiện đại, rất nhiều trong số họ từng được đào tạo hay làm việc tại Mỹ, họ rất cởi mở và muốn làm việc cho các công ty phương Tây. Và về căn bản họ cũng được dạy nói tiếng Anh bằng giọng Mỹ chuẩn ngay từ khi còn rất nhỏ.

Năm 1992, Accenture của Ireland đã mở trung tâm dịch vụ khách hàng (call center) đầu tiên ở Philippines. Ngay sau đó, thành công của công ty đã tạo ra hiệu ứng lan tỏa đến nhiều công ty khác, thế nhưng vướng nhiều hành lang pháp lý nên ngành BPO tại Philippines chưa thể phát triển bùng nổ.

Năm 1995, chính phủ Philippines chính thức đưa ra chính sách khuyến khích cho ngành BPO phát triển. Đến năm 2004, quy mô của ngành đạt 1,55 tỷ USD và đến năm 2013, ngành đã có quy mô đến 15,5 tỷ USD. Số lượng lao động làm việc trong ngành tăng gấp 9 lần lên gần 1,5 triệu người cũng trong khoảng thời gian trên.

Với tốc độ tăng trưởng liên tục 2 con số như hiện tại, các chuyên gia ước tính doanh thu của ngành sẽ sớm vượt 30 tỷ USD, cao hơn cả mức kiều hối mà khoảng 10 triệu lao động Philippines ở nước ngoài gửi về nước mỗi năm và tương đương hơn 10% GDP. Như vậy có thể thấy với trình độ tiếng Anh vượt trội mà người Philippines đã mang đến được những thay đổi mang tính cục diện đối với nền kinh tế như thế nào.

Không chỉ có BPO

Khi ngành BPO phát triển tại Philippines, nó còn kéo theo sự phát triển của một loạt ngành công nghiệp và dịch vụ khác như bất động sản, bán lẻ.

Ví như ở các thành phố là trung tâm phát triển của ngành BPO như Manila hay Cebu, tỷ lệ văn phòng trống giảm mạnh.

Đối với các mặt bằng cho thuê hiện tại, giá văn phòng không khỏi tăng chóng mặt, sự xuất hiện của những căn chung cư cao cấp có giá hàng triệu USD ngày một nhiều cùng với sự phát triển của ngành BPO.

Sau 25 năm cải cách chậm chạp, kinh tế Philippines đang có tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 7% và được dự báo sẽ duy trì được mức từ 7 đến 10% trong thập niên tới, theo dự báo của ông Bernando Vilegas, chuyên gia kinh tế học người Philippines từng tốt nghiệp đại học Harvard.

Ngành BPO phát triển cũng mang đến cơ hội việc làm bình đẳng hơn cho phụ nữ, ngoại trừ ngành sản xuất phim thì với 4 phân ngành nhỏ trong BPO, tỷ lệ tuyển dụng phụ nữ đều trên 50% cho đến hơn 75%.

Cùng với nhiều ngành dịch vụ khác trong xã hội Philippines, ngành BPO giúp thêm nhiều phụ nữ có việc làm, không đáng ngạc nhiên khi mà chỉ số bình đẳng giới của Philippines không ngừng cải thiện và đến năm 2015 đã đứng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương và đứng thứ 7 trên thế giới, cao hơn cả Thụy Sỹ, New Zealand, theo tính toán của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).

http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/dich-vu-tuong-chung-don-gian-nay-cua-nguoi-philippines-dang-duoc-ca-the-gioi-tin-dung-thu-ve-hang-chuc-ti-usd-nam-20160325134946261.chn
Dài quá e chả đọc được nhưng Phil thì xklđ là số 1 rồi nhưng công nghệ công nghiệp ko có gì, xung quanh là biển nhưng chế biến thuỷ sản yếu lắm. Các chế độ tham nhũng như điên từ trên xuống dưới. Dân tình thất nghiệp nhiều, thu nhập thấp, phân hoá giàu nghèo cao. Nông thôn thành thị cách nhau xa. Nhiều lắm nói chung nếu nhìn phil thì ko nên theo mẽo tẹo nào nhưng nhìn Hàn thì rất nên, nên e vẫn phân phân tương tư nhắm.
 

minh91

Xe container
Biển số
OF-330856
Ngày cấp bằng
12/8/14
Số km
6,796
Động cơ
340,846 Mã lực
Dài quá e chả đọc được nhưng Phil thì xklđ là số 1 rồi nhưng công nghệ công nghiệp ko có gì, xung quanh là biển nhưng chế biến thuỷ sản yếu lắm. Các chế độ tham nhũng như điên từ trên xuống dưới. Dân tình thất nghiệp nhiều, thu nhập thấp, phân hoá giàu nghèo cao. Nông thôn thành thị cách nhau xa. Nhiều lắm nói chung nếu nhìn phil thì ko nên theo mẽo tẹo nào nhưng nhìn Hàn thì rất nên, nên e vẫn phân phân tương tư nhắm.
Em biết cụ lười đọc nên tóm tắt mấy câu đầu tiên ấy. Chẳng lẽ có mấy chữ ấy cụ cũng ....
 

bapoo

Xe hơi
Biển số
OF-428713
Ngày cấp bằng
9/6/16
Số km
132
Động cơ
216,527 Mã lực
Tuổi
44
lão đụ tê tê này kinh thật, đánh rắm hội nghị kinh vãi... chính trị gia hành xử như kiểu mấy bà bán cá ngoài chợ, ngứa mắt chơi ngay, éo cần biết bố con thằng nào.
 

taonm2

Xe hơi
Biển số
OF-411889
Ngày cấp bằng
21/3/16
Số km
152
Động cơ
224,690 Mã lực
Nơi ở
Cổ Nhuế 1, Hà Nội
Vụ này càng lúc càng căng nhỉ, nhớ vụ xe quân cảnh của phi nó cán qua đám đông biểu tình mà lạnh hết sống lưng
 

stevejob

Xe buýt
Biển số
OF-80477
Ngày cấp bằng
17/12/10
Số km
883
Động cơ
421,740 Mã lực
Em biết cụ lười đọc nên tóm tắt mấy câu đầu tiên ấy. Chẳng lẽ có mấy chữ ấy cụ cũng ....
Hì e lăn lộn thị trường Phil cụ ah nên biết nó rõ như việt ấy ah.
 

duc_hung_an

Xe tải
Biển số
OF-55431
Ngày cấp bằng
20/1/10
Số km
397
Động cơ
449,370 Mã lực
Tình hình Biển Đông căng rồi đây :(
 

duc_hung_an

Xe tải
Biển số
OF-55431
Ngày cấp bằng
20/1/10
Số km
397
Động cơ
449,370 Mã lực
Theo thuyết âm mưu thì Tàu nó nắm được thóp của con Tê Tê này rồi, toàn bộ quá trình hoạt động của con này trong quá khứ Tàu nắm rõ. Bây giờ đừng đổ oan cho con Tê Tê xoay nọ xoay kia mà thực ra bg là con rối Tàu bảo hát nó phải hát, Tàu bảo i thì phải i
 

duc_hung_an

Xe tải
Biển số
OF-55431
Ngày cấp bằng
20/1/10
Số km
397
Động cơ
449,370 Mã lực
Thế thì cũng đừng bưng hết cho Mẽo về những thành công của Nhật và Đức cụ nhỉ. Mấy nước này thành công toàn là nhờ nội lực của họ, nền công nghiệp hùng mạnh của họ trước đó chứ đâu phải nhờ Mẽo.

Cứ nói theo Mẽo là giàu mạnh là không đúng. Có mấy nước theo Mẽo mà giàu? Nước nào nghèo lại bảo tại lãnh đạo, nhân dân họ. Nước nào giàu lại bảo nhờ Mẽo , thật nghịch lý

TQ có phải theo Mẽo không, mà giờ thành siêu cường? Nước Nga có theo Mẽo không, thậm chí bị WWII, bị cô lập vv thế mà vẫn là cường quốc, Mẽo cũng phải nể sợ.

VN có cần theo Mẽo đâu mà giờ cũng cường quốc Đông Nam Á, chả kém bố con thằng nào.

Mà việc gì VN phải thoát Trung, trong khi chính thằng Mẽo cũng phải bám Trung bỏ xừ ra. Không có Trung thì có khi Mẽo chết nhăn răng. Mấy anh siêu tỷ phú công nghệ cứ gọi là nịnh bợ bám mít Trung ra mặt.

Cách nửa vòng trái đất mà Mẽo còn phải bám Trung. Vậy VN núi liền núi sông liên sông , việc gì phải thoát Trung chứ.
Chắc cụ này dân chợ Đồng Xuân chuyên đánh hàng Tàu
 

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
20,152
Động cơ
522,274 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
lão đụ tê tê này kinh thật, đánh rắm hội nghị kinh vãi... chính trị gia hành xử như kiểu mấy bà bán cá ngoài chợ, ngứa mắt chơi ngay, éo cần biết bố con thằng nào.
Anh Chum lên nữa là vui ;))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top