- Biển số
- OF-169044
- Ngày cấp bằng
- 29/11/12
- Số km
- 2,739
- Động cơ
- 364,471 Mã lực
À mà hay là cụ là khựa, có lẽ nào?
- Lân là linh vật tưởng tượng có nguồn gốc từ TQ, gắn với Nho giáo. Nó được ghép bởi những đặc điểm mạnh, quý của những con vật khác nhau như đầu rồng, sừng và thân hươu, móng guốc, bờm và đuôi sư tử... Lân là biểu tượng của điềm lành, sự khoan dung, nhân ái vì nó có sừng mềm như thịt, bước đi thì nhẹ nhàng, không gây tiếng động, không xéo lên cỏ non. Mỗi khi lân xuất hiện là báo hiệu thời đại thái bình thịnh trị.Cụ nào thông tỏ giải thích hộ con lân, con nghê, con sấu(không phải cá sấu) nó khác nhau thế nào ạ.
Cụ giải thích hay quá. Điểm em phục nhất các cụ ngày xưa là ở sự sáng tạo. Không phải con nghê nào cũng giống nhau, không phải con sấu nào cũng giống nhau, hay như bức tượng con rồng đầu cắn thân, chân xé mình mà nhiều người vẫn cho là nói về Thái sư Lê Văn Thịnh mới thấy người nghệ nhân xưa cũng là những người nghệ sĩ.- Lân là linh vật tưởng tượng có nguồn gốc từ TQ, gắn với Nho giáo. Nó được ghép bởi những đặc điểm mạnh, quý của những con vật khác nhau như đầu rồng, sừng và thân hươu, móng guốc, bờm và đuôi sư tử... Lân là biểu tượng của điềm lành, sự khoan dung, nhân ái vì nó có sừng mềm như thịt, bước đi thì nhẹ nhàng, không gây tiếng động, không xéo lên cỏ non. Mỗi khi lân xuất hiện là báo hiệu thời đại thái bình thịnh trị.
- Nghê là tên gọi khác của sư tử. Ở ta dân gian vốn quen gọi là nghê. Khác với lân, sư tử (nghê) là con vật có thật được linh hóa. Vốn là linh vật Phật giáo, nó có tính nhẫn và sẵn sàng chết để bảo hộ Phật pháp, được chọn là vật cưỡi của một số vị Bồ Tát, Thiên Vương, hoặc đội bệ tượng Phật. Có khi được đặt 2 bên cổng chùa để nhắc nhở chúng sinh giữ gìn vẻ tôn nghiêm, tĩnh lặng nơi cửa Phật. Sư tử theo Phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào TQ, và một hướng khác là Tây Vực thông qua con đường tơ lụa. Khi vào TQ, sư tử được Nho giáo tiếp nhận và biến thành linh vật gác cổng (lăng mộ, cung điện, cửa quan, dinh thự tầng lớp quý tộc nhằm thể hiện uy quyền cho chủ nhân, bảo vệ chủ nhân và trấn áp, đe dọa người ngoài. Cũng là sư tử nhưng được tạc trên nắp đỉnh trầm thì gọi là Toan Nghê. Lúc này nó mang ý nghĩa khác, là con vật ưa ngồi một chỗ và thích ngửi mùi hương. Từ TQ, sư tử lại tiếp tục được truyền sang Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, và cũng vừa là linh vật Phật giáo, vừa là linh vật Nho giáo. Tuy nhiên, mỗi nước tiếp biến một kiểu nên đều mang một vẻ riêng. Như ở Nhật Bản, vì tiếp thu gián tiếp qua Hàn Quốc nên họ nhầm thành con chó (con chó xù Bắc Kinh gọi là châu sư khuyển), nên sư tử Nhật Bản mang nhiều đặc điểm của con chó, họ gọi là phách khuyển, Tây gọi là lion-dog (sư tử lai chó). Hàn Quốc thì gọi là Giải Trãi (một linh vật vốn có thân bò). Ở ta cũng vốn không có sư tử, khi tạc đều là tưởng tượng nên thời kỳ đầu (Lý Trần, 11 - 14) không hoàn toàn giống sư tử thực mà được thêm nhiều chi tiết linh hóa. Từ Lê sơ tk 15 trở đi thì có thân chó, loại này dân gian vốn quen gọi là nghê. Riêng trong Phật giáo, khi được tạc là bệ tượng thì luôn có xu hướng giống sư tử thực hơn. Loại được tạc trên đỉnh trầm, trong thời Nguyễn cũng mang bóng dáng của con sư tử thực nhiều hơn.
- Sấu là linh vật Phật giáo, chỉ thấy xuất hiện ở Việt Nam, đặc biệt trong các di tích Phật giáo Lý Trần, thường được đặt hai bên thành bậc. Nó mang đặc điểm của con sóc, đôi khi còn được gọi là sóc, hoặc sấu nghê sóc.
Cảm ơn cụ đã giải ngố giúp cho, từ thông tin của cụ vào thêm trang mạng của nhandan.com.vn mới thấy cái hay của nghê, sấu: ĐÓ là qua tay người thợ Việt con nghê, con sấu xuất phát từ con sư tử xa lạ có thêm những nét linh thiêng như đuôi mây của sấu; vẩy rồng, vân lửa của nghê nhưng có cái nét gần gũi của con chó, con mèo nhờ tay thợ. Tiếc là khí muộn, nhẽ ra những linh vật này phải được phân loại, chuẩn hóa, phổ cập khéo léo qua các sản phẩm văn hóa thông dụng, kể cả thiêng liêng nó lên qua những khảo cứu trong thư tịch cổ. Nay bà con ta cứ thích cái băm bổ trợn trạo kiểu áp chế của sư tử Tàu, biết làm sao.- Lân là linh vật tưởng tượng có nguồn gốc từ TQ, gắn với Nho giáo. Nó được ghép bởi những đặc điểm mạnh, quý của những con vật khác nhau như đầu rồng, sừng và thân hươu, móng guốc, bờm và đuôi sư tử... Lân là biểu tượng của điềm lành, sự khoan dung, nhân ái vì nó có sừng mềm như thịt, bước đi thì nhẹ nhàng, không gây tiếng động, không xéo lên cỏ non. Mỗi khi lân xuất hiện là báo hiệu thời đại thái bình thịnh trị.
- Nghê là tên gọi khác của sư tử. Ở ta dân gian vốn quen gọi là nghê. Khác với lân, sư tử (nghê) là con vật có thật được linh hóa. Vốn là linh vật Phật giáo, nó có tính nhẫn và sẵn sàng chết để bảo hộ Phật pháp, được chọn là vật cưỡi của một số vị Bồ Tát, Thiên Vương, hoặc đội bệ tượng Phật. Có khi được đặt 2 bên cổng chùa để nhắc nhở chúng sinh giữ gìn vẻ tôn nghiêm, tĩnh lặng nơi cửa Phật. Sư tử theo Phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào TQ, và một hướng khác là Tây Vực thông qua con đường tơ lụa. Khi vào TQ, sư tử được Nho giáo tiếp nhận và biến thành linh vật gác cổng (lăng mộ, cung điện, cửa quan, dinh thự tầng lớp quý tộc nhằm thể hiện uy quyền cho chủ nhân, bảo vệ chủ nhân và trấn áp, đe dọa người ngoài. Cũng là sư tử nhưng được tạc trên nắp đỉnh trầm thì gọi là Toan Nghê. Lúc này nó mang ý nghĩa khác, là con vật ưa ngồi một chỗ và thích ngửi mùi hương. Từ TQ, sư tử lại tiếp tục được truyền sang Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, và cũng vừa là linh vật Phật giáo, vừa là linh vật Nho giáo. Tuy nhiên, mỗi nước tiếp biến một kiểu nên đều mang một vẻ riêng. Như ở Nhật Bản, vì tiếp thu gián tiếp qua Hàn Quốc nên họ nhầm thành con chó (con chó xù Bắc Kinh gọi là châu sư khuyển), nên sư tử Nhật Bản mang nhiều đặc điểm của con chó, họ gọi là phách khuyển, Tây gọi là lion-dog (sư tử lai chó). Hàn Quốc thì gọi là Giải Trãi (một linh vật vốn có thân bò). Ở ta cũng vốn không có sư tử, khi tạc đều là tưởng tượng nên thời kỳ đầu (Lý Trần, 11 - 14) không hoàn toàn giống sư tử thực mà được thêm nhiều chi tiết linh hóa. Từ Lê sơ tk 15 trở đi thì có thân chó, loại này dân gian vốn quen gọi là nghê. Riêng trong Phật giáo, khi được tạc là bệ tượng thì luôn có xu hướng giống sư tử thực hơn. Loại được tạc trên đỉnh trầm, trong thời Nguyễn cũng mang bóng dáng của con sư tử thực nhiều hơn.
- Sấu là linh vật Phật giáo, chỉ thấy xuất hiện ở Việt Nam, đặc biệt trong các di tích Phật giáo Lý Trần, thường được đặt hai bên thành bậc. Nó mang đặc điểm của con sóc, đôi khi còn được gọi là sóc, hoặc sấu nghê sóc.
Bây giờ vẫn kịp mà cụ. Chỉ cần khi nào cụ định cúng tiến cho đình chùa, nhà thờ họ hay đặt trong nhà thì cụ đến gặp thợ, bảo tạc cho tôi con sấu, con nghê hay con chó đá, vậy thôi mà.Cảm ơn cụ đã giải ngố giúp cho, từ thông tin của cụ vào thêm trang mạng của nhandan.com.vn mới thấy cái hay của nghê, sấu: ĐÓ là qua tay người thợ Việt con nghê, con sấu xuất phát từ con sư tử xa lạ có thêm những nét linh thiêng như đuôi mây của sấu; vẩy rồng, vân lửa của nghê nhưng có cái nét gần gũi của con chó, con mèo nhờ tay thợ. Tiếc là khí muộn, nhẽ ra những linh vật này phải được phân loại, chuẩn hóa, phổ cập khéo léo qua các sản phẩm văn hóa thông dụng, kể cả thiêng liêng nó lên qua những khảo cứu trong thư tịch cổ. Nay bà con ta cứ thích cái băm bổ trợn trạo kiểu áp chế của sư tử Tàu, biết làm sao.
ý là hình ảnh nghê, sấu nó phải thấp thoáng từ phim ảnh, truyện tranh hay đồ mỹ nghệ trang trí cỡ nhỏ, chứ đến lúc cần vào hàng thấy sư tử là em cũng sư tử luôn cho nó phong tràoBây giờ vẫn kịp mà cụ. Chỉ cần khi nào cụ định cúng tiến cho đình chùa, nhà thờ họ hay đặt trong nhà thì cụ đến gặp thợ, bảo tạc cho tôi con sấu, con nghê hay con chó đá, vậy thôi mà.