- Biển số
- OF-512220
- Ngày cấp bằng
- 25/5/17
- Số km
- 663
- Động cơ
- 184,567 Mã lực
em mới đi làm biên chế nhà nc đc 4 5 năm cũng từng đấy năm đóng bảo hiểm xã hội, giờ em muốn nghỉ việc thì có lấy lại đc số tiền em đóng ngần ấy năm ko các cụ ?
Con số của cụ đưa ra không chuẩn:Có tiền thật cụ nhé, nhưng theo hệ số, không giống với thực nhận.
Ví dụ, Đại tá hệ số 5.2 chỉ đóng mức lương 5.2 x 1.15tr = 6 tr. Về hưu lúc 58 tuổi thì lương hưu khoảng 11 tr.
Dân thường đóng mức lương 6 tr, về hưu 60 tuổi cộng TB cả đời lthì lương hưu 3 tr.
Cụ xem không kỹ thời sự rồi. Trong đó họ cũng có phân tích nguyên nhân mà. Em chỉ nhớ mang máng được các nguyên nhân sau:Đang xem tivi thấy thông tin có nhiều người đến rút tiền lấy bảo hiểm một lần sau khi nghỉ việc. Thấy các quan chức cảnh báo về tình trạng này và khuyến cáo dân ko nên rút vì sẽ bị nghèo hóa khi về già. Nhưng ko đưa ra được nguyên nhân vì sao. Em đóng bảo hiểm được 10 năm. Dạo này bhxh thay đổi nhiều chính sách ngặt nghèo quá. Thực tế hiện nay đối tượng hưởng lợi phần lớn là Công an, bộ đội, công chức nghỉ hưu mà lĩnh lương cao quá.
Theo cccm, nếu mình chuyển or nghỉ việc có nên lĩnh tiền luôn ko nhỉ.
Đóng tiền vào cho bọn nó tiêu như pha rồi suốt ngày kêu vỡ quỹ cũng chán.
Kết luận 1 của cụ hơi nhầm, vỡ do bị cho CP vay hơn 300 ngàn tỷ, h thành trái phiếu dài hạn. Sau e nghĩ sẽ phát lương bằng trái phiếuCon số của cụ đưa ra không chuẩn:
1. Đại tá hệ số là 8.0 và nâng lương lần 1 là 8.4 ( nguồn tại đây : https://vi.wikipedia.org/wiki/Tiền_lương_(Quân_đội_Nhân_dân_Việt_Nam)#N.C4.83m_2015 )
2. Đại tá 58 tuổi về hưu giả sử có 39 năm thâm niên (18 tuổi nhập ngũ) đóng 1 tháng là 3triệu 800 nghìn thôi, lúc nhận lương hưu là gần 11 triệu. Nhưng các cụ nên nhớ là họ đóng bảo hiểm được ít nhất là 39 năm rồi.
3. Rất nhiều người thuộc biên chế nhà nước nhưng khi về hưu cũng có lương không cao (VD mẹ vợ em chỉ tầm 2.3 triệu - năm 2012)
Em làm 1 cái bảng tính mức đóng bảo hiểm của 1 quân nhân cho các cụ tham khảo:
View attachment 395670
Trong cái bảng này em sử dụng 1 số giả thiết như sau:
- Đồng chí này 22 tuổi ra trường được phong thiếu úy (cấp nhỏ nhất) và làm việc đến hết năm 57 tuổi (tuổi nghỉ hưu của đại tá hiện tại), đồng chí này công tác tốt nên cứ đúng niên hạn là lên quân hàm (đồng nghĩa lên lương).
- Mức lương hàng tháng em tính tại tháng cuối cùng của đồng chí ở cấp bậc đó (nên thâm niên sẽ cao hơn)
- Mức hưởng lương hưu em em chỉ tính hệ số 0.75* tháng lương được nhận cuối cùng (không tính trung bình 6 hay 10 năm cuối)
- Lương cơ bản trong 39 năm không thay đổi.
Như trong bảng trên thì các cụ thấy sau 39 năm công tác, 1 quân nhân đóng góp vào bảo hiểm xã hội 340 triệu và người sử dụng lao động đóng góp vào 767 triệu. Tổng cộng là 1.107 tỷ
Sau 20 năm nhận lương hưu họ thu về là 2.627 tỷ
Từ đây các cụ nhận thấy rằng nếu như họ không đồng
Em rút ra kết luận là:
1. BHXH nếu vỡ chủ yếu do lạm phát tăng nhanh, dẫn đến việc phải nâng mức lương cơ bản lên cao so với trước nhiều (từ năm 2010 đến 2015 đã tăng gần 2 lần http://www.phantuannam.com/2014/11/tong-hop-muc-luong-toi-thieu-chung-qua-tung-thoi-ky.html), do đó quỹ không tăng đủ bù cho mức tăng lương.
2. Các cụ nên rút 1 cục nếu thời gian phải tự đóng bảo hiểm xã hội còn lại của các cụ dài (trên 10 năm), có khoản tiền tiết kiệm kha khá đề phòng lúc có vấn đề, khoản lương hưu được nhận thấp không đáng kể
Cụ xem không kỹ thời sự rồi. Trong đó họ cũng có phân tích nguyên nhân mà. Em chỉ nhớ mang máng được các nguyên nhân sau:
- 80% người già ở VN không có đủ tiền trang trải khi về già.
- 5% người lĩnh BHXH 1 lần, dùng tiền đó để làm ăn thành công, còn lại 95% tiêu hết trong thời gian ngắn
- Được cấp thẻ BHYT;
- Được nhận lương hưu hàng tháng tại nơi cư trú;
- Lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt của từng thời kỳ;
- Mức lương hưu thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung;
- Thân nhân được hưởng chế độ tuất theo quy định, khi người hưởng lương hưu chết.
Cụ xem lại ở đây, từ phút 26:20 nhé
Cụ lĩnh về đi ạ có mónĐang xem tivi thấy thông tin có nhiều người đến rút tiền lấy bảo hiểm một lần sau khi nghỉ việc. Thấy các quan chức cảnh báo về tình trạng này và khuyến cáo dân ko nên rút vì sẽ bị nghèo hóa khi về già. Nhưng ko đưa ra được nguyên nhân vì sao. Em đóng bảo hiểm được 10 năm. Dạo này bhxh thay đổi nhiều chính sách ngặt nghèo quá. Thực tế hiện nay đối tượng hưởng lợi phần lớn là Công an, bộ đội, công chức nghỉ hưu mà lĩnh lương cao quá.
Theo cccm, nếu mình chuyển or nghỉ việc có nên lĩnh tiền luôn ko nhỉ.
Đóng tiền vào cho bọn nó tiêu như pha rồi suốt ngày kêu vỡ quỹ cũng chán.
Cảm ơn cụ còm công phu.2. Đại tá 58 tuổi về hưu giả sử có 39 năm thâm niên (18 tuổi nhập ngũ) đóng 1 tháng là 3triệu 800 nghìn thôi, lúc nhận lương hưu là gần 11 triệu. Nhưng các cụ nên nhớ là họ đóng bảo hiểm được ít nhất là 39 năm rồi.
3. Rất nhiều người thuộc biên chế nhà nước nhưng khi về hưu cũng có lương không cao (VD mẹ vợ em chỉ tầm 2.3 triệu - năm 2012)
Em làm 1 cái bảng tính mức đóng bảo hiểm của 1 quân nhân cho các cụ tham khảo:
View attachment 395670
Trong cái bảng này em sử dụng 1 số giả thiết như sau:
- Đồng chí này 22 tuổi ra trường được phong thiếu úy (cấp nhỏ nhất) và làm việc đến hết năm 57 tuổi (tuổi nghỉ hưu của đại tá hiện tại), đồng chí này công tác tốt nên cứ đúng niên hạn là lên quân hàm (đồng nghĩa lên lương).
- Mức lương hàng tháng em tính tại tháng cuối cùng của đồng chí ở cấp bậc đó (nên thâm niên sẽ cao hơn)
- Mức hưởng lương hưu em em chỉ tính hệ số 0.75* tháng lương được nhận cuối cùng (không tính trung bình 6 hay 10 năm cuối)
- Lương cơ bản trong 39 năm không thay đổi.
Như trong bảng trên thì các cụ thấy sau 39 năm công tác, 1 quân nhân đóng góp vào bảo hiểm xã hội 340 triệu và người sử dụng lao động đóng góp vào 767 triệu. Tổng cộng là 1.107 tỷ
Sau 20 năm nhận lương hưu họ thu về là 2.627 tỷ
Từ đây các cụ nhận thấy rằng nếu như họ không đồng ý đóng BHXH hàng tháng mà đem gửi ngân hàng thì đảm bảo sau 59 năm (39 thâm niên + 20 năm hưu) số tiền họ thu được sẽ nhiều hơn con số 2.627 tỷ rấtnhiều