Trưa nay chợt thấy FB của ông đối tác người Nga có nhiều dấu "!!!" quá. Em chat hỏi nó có "tâm sự" gì, thì nó bảo hôm nay là sinh nhật Lãnh tụ. Ah, ra thế!
Em lướt web và khoe nó cái link này. Nó xúc động lắm.
Tiện thể em lục lại mấy cái ảnh để hầu chuyện cccm tiếp.
Ở đâu chứ riêng Saint thì Lãnh tụ vẫn được tôn thờ nghiêm cẩn lắm. Mà chỗ nào Lãnh tụ đứng đều có ý nghĩa cả.
Ga Phần Lan
Nhà ga thuộc tuyến đường sắt dài 385 km nối Helsinki - Saint Petersburg, được xây dựng vào năm 1867–70. Toàn bộ chi phí được trang trải bởi chính phủ của Đại công quốc Phần Lan – một vùng tự trị của Đế quốc Nga hồi đó. Một đoạn ngắn giữa Saint Petersburg và Beloostrov chạy trên đất Nga.
Cho đến năm 1917, khi Phần Lan trở thành một quốc gia độc lập, tuyến đường vẫn được Vận hành bởi Đường sắt Nhà nước Phần Lan bao gồm cả đoạn đi trên lãnh thổ Nga.
Sau Chiến tranh Mùa đông (1939–40) và Hiệp ước Hòa bình Moscow, Hiệp ước Hòa bình Paris, eo đất Karelian với phần phía đông của tuyến đường sắt được Phần Lan nhượng lại cho Liên Xô.
Nhà ga này cũng là nơi Lê Nin đã quay trở lại Nga vào tháng 8/1917 dưới vỏ bọc một công nhân đường sắt. Trước đó khoảng 1 tháng, ông phải trốn sang Phần Lan để tránh bị bắt khi nổ ra các cuộc biểu tình vũ trang tự phát của binh lính, thủy thủ và công nhân chống lại Chính phủ lâm thời Nga
Em lướt web và khoe nó cái link này. Nó xúc động lắm.
Tiện thể em lục lại mấy cái ảnh để hầu chuyện cccm tiếp.
Ở đâu chứ riêng Saint thì Lãnh tụ vẫn được tôn thờ nghiêm cẩn lắm. Mà chỗ nào Lãnh tụ đứng đều có ý nghĩa cả.
Ga Phần Lan
Nhà ga thuộc tuyến đường sắt dài 385 km nối Helsinki - Saint Petersburg, được xây dựng vào năm 1867–70. Toàn bộ chi phí được trang trải bởi chính phủ của Đại công quốc Phần Lan – một vùng tự trị của Đế quốc Nga hồi đó. Một đoạn ngắn giữa Saint Petersburg và Beloostrov chạy trên đất Nga.
Cho đến năm 1917, khi Phần Lan trở thành một quốc gia độc lập, tuyến đường vẫn được Vận hành bởi Đường sắt Nhà nước Phần Lan bao gồm cả đoạn đi trên lãnh thổ Nga.
Sau Chiến tranh Mùa đông (1939–40) và Hiệp ước Hòa bình Moscow, Hiệp ước Hòa bình Paris, eo đất Karelian với phần phía đông của tuyến đường sắt được Phần Lan nhượng lại cho Liên Xô.
Nhà ga này cũng là nơi Lê Nin đã quay trở lại Nga vào tháng 8/1917 dưới vỏ bọc một công nhân đường sắt. Trước đó khoảng 1 tháng, ông phải trốn sang Phần Lan để tránh bị bắt khi nổ ra các cuộc biểu tình vũ trang tự phát của binh lính, thủy thủ và công nhân chống lại Chính phủ lâm thời Nga
Chỉnh sửa cuối: