Em sợ chen lấn xô đẩy nên chỗ nào đông là em né, vắng thì em đi. Ông anh em quen làm VNPT phải đi làm Tết sớm ở Chùa Hương vì vụ wifi mà cuối cùng wifi dùng không ra gì hả các cụ?
Chùa Hương mỗi năm thu về tầm 500-700 tỷ, miếng to lớn nên nhiều người muốn tranh dành, nhiều chỗ còn khuất tất, nên vấn đề tổ chức luôn lộn xộn, ảnh hưởng đến quyền lợi của nhiều bộ phận, con người, dân cư..Có nhiều ấn tượng xấu về công tác tổ chức lễ hội chùa Hương rồi nên giờ chắc chỉ dám nghĩ đến đi vào tầm giữa năm vắng khách chứ ko dám đi vào tầm này . Chen nhau để xin lộc đầu năm nhìn mà tội nghiệp
Về vé xe bên ngoài thường là để xe ở bến xe Hương Sơn, sau đó các cụ phải đi xe điện vào bến Yến và cấm các xe đi vào trực tiếp trong bến Yến.Em vừa đi hôm qua, nhưng em cạch đến già k đi nữa. Em đi bị thu vé gửi xe ở ngoài 4 chục, em hỏi kỹ nó bảo gửi hay k thì tùy, nhưng phải mua vé gửi xe, vào trong gửi mất thêm 5 chục.
Ăn bát phở 4 chục thì bánh phở chan nước sôi, nhục nhất là đi cáp treo, xếp hàng nó lùa mình như lùa lợn vào chuồng, e đứng xếp hàng hơn 1 tiếng mới vào đến cáp treo, e k nói sai.
Lúc xuống em sợ quá, bán luôn vé khứ hồi 5 chục đi bộ cho đỡ bực mình.
Còn đi đò thì đòi ít nhất tiền bo thêm là 300, k thì k trở
Em nhường các cụ khác, e té.
Em nói cụ bỏ quá, cuối cùng cũng là kinh doanh trên tín ngưỡng, k đúng với đạo lý nhà Phật, vẫn tranh giành... Nam mô a di đà Phật.Chùa Hương mỗi năm thu về tầm 500-700 tỷ, miếng to lớn nên nhiều người muốn tranh dành, nhiều chỗ còn khuất tất, nên vấn đề tổ chức luôn lộn xộn, ảnh hưởng đến quyền lợi của nhiều bộ phận, con người, dân cư..
Sạch sẽ thì chắc rất khó,..
Hoa lá bánh bèo là nát bươm cụ ợ, e cũng hãi hãi làCứ chen trúc là e sợ lắm
Cụ xem trong Tây du ký thôi lấy kinh thật cuối cùng phải hối lộ chiếc bát vàng.Em nói cụ bỏ quá, cuối cùng cũng là kinh doanh trên tín ngưỡng, k đúng với đạo lý nhà Phật, vẫn tranh giành... Nam mô a di đà Phật.
Cụ ơi, đi chùa thành tâm, cầu bình an và sức khỏe thôi. Có phải chen chúc, tranh giành đâu.Cứ đông người em ở nhà với gấu, đợi mọi người đi cầu tài lộc hết rồi. E và gấu đi nhặt lộc rơi vãi thui.
Ý em nói là những người quản lý mà tranh giành nhau, khuất tất mà cụ đề cập đó cụ. Còn mỗi người đi lễ sẽ tìm ra con đường riêng để đạt đạo cụ ợ.Cụ xem trong Tây du ký thôi lấy kinh thật cuối cùng phải hối lộ chiếc bát vàng.
Em cũng nghe câu người ta nói đường đến cõi Phật gian nan, khổ ải lắm, nên qua nhiều cửa chặt chém mới tới được.
Trong phần lễ hội ở Việt Nam, cũng phải tranh giành lộc lá, xin xỏ nơi cửa Phật. Xác định định đi lễ nhà Phật cầu bình An, sức khỏe thì tốt quá.
Cứ chỗ nào đông người, chen chúc nhau là em tránh xa. Em chỉ thích nhẹ nhàng, yên bình thôi.Cứ chen trúc là e sợ lắm
Chưa nói đến quản lý. Em nói đến chuyện xếp đò cho khách thập phương, khi bán vé xuồng đò, khách biết sẵn mình được đò nào phục vụ, mấy giờ xuất bến, đò chở được đúng người quy định. Việc này nếu được thành công sẽ chấm dứt nạn cò mồi trên về chùa, người dân có đủ khách trên đò sẽ ít xin tiền bồi dưỡng nữa. Nhưng để làm được điều đó theo em trước mắt.Ý em nói là những người quản lý mà tranh giành nhau, khuất tất mà cụ đề cập đó cụ. Còn mỗi người đi lễ sẽ tìm ra con đường riêng để đạt đạo cụ ợ.
Mợ chuẩn rồi nói ra sợ mợ run. Dân Hương Sơn có câu: mài dao 9 tháng, để chặt chém 3 tháng....Em sợ nhất đi chùa chiền mấy cái dịp này, chen chúc, chặt chém thì thôi rồi.
Hôm nay khai hội, bên quan chức quản lý đi nhiều hơn.hôm nay chắc lại nổ bến
cách đây nhiều năm e đi đúng hôm khai hội bị nhảy mất con nokia 3310 hotboy thời đó. ngẩn ngơ cả tuần. giờ tránh xa,e cứ mùa hè mà điHôm nay khai hội, bên quan chức quản lý đi nhiều hơn.