- Biển số
- OF-707721
- Ngày cấp bằng
- 15/11/19
- Số km
- 1,199
- Động cơ
- 118,394 Mã lực
- Tuổi
- 52
Đúng là mỗi người hiểu một kiểu. Trăm người trăm ý. Người cực tả, người cực hữu. Ngay cả bản chất việc thờ cúng Ông bà còn không hiểu đúng. Một số Cụ còn so với Tây, so với nước ngoài?... Đã so thì phải so cho đúng cả mặt bằng XH, cả truyền thống dân tộc, đừng so 1 hành vi nào đó.
Vd ở Thụy Sĩ chẳng hạn, cả XH, con người ta sống ngay thẳng, tâm tính lương thiện, sùng đạo, luôn yêu thương mọi người, có ý thức cộng đồng, xã hội yên bình, không tệ nạn, không gian tham , lừa lọc, dân chúng thường làm từ thiện,.... chính phủ lo cho dân hết mình. Truyền thống XH nối tiếp từ đời này sang đời khác, Người dân tối ngủ còn không chốt cửa mà không mất đồ.... Cả XH, cả cộng đồng dân chúng sống gần như là những tu sĩ, tu tại gia mà vẫn tham gia việc đời, tâm hồn thư thái, hầu như họ đã bỏ được tham, sân si. Như vậy, họ phước đức nhiều mà tội gần như không có, đến khi chết, họ không vất vưởng, không ghen tỵ, tham lam, một lòng hướng Chúa (Nếu đạo Công giáo), và họ sẽ được về cõi tốt đẹp, không đọa địa ngục, bản thân họ không cần ai thờ cúng, thậm chí chẳng cần tụng kinh lúc chết và làm đám giỗ. Họ chỉ chờ được đầu thai vào nơi tốt hơn hoặc lên cõi thiên đàng (giả định vậy).
Nếu vậy người dân Thụy Sĩ đã đắc đạo từ trần thế, việc cúng, cầu kinh đâu còn ý nghĩa, chỉ mang tính tinh thần. Còn ở dân tộc các nước châu Á , hay VN thì sao? XH còn người xấu , còn gây nghiệp quả, tham lam hại người không? còn tệ nạn không? Thậm chí giữ cho không bị khẩu nghiệp cũng mấy ai làm được (nói độc mồm độc miệng, chửi rủa khinh khi người khác, nói điêu, bài bác, phỉ báng thánh thần...). Nên đừng so sánh 2 dân tộc VN và nước ngoài nó khác xa nhau lắm. Hãy so Vn với Syria, Lybi, Yemen,...
Ở VN , sống ở đời, cha mẹ cũng vì lo cho con cái, do cuộc sống phải bươn chải, kiếm tiền thế nào cũng gây ra những tội lỗi. Lâu ngày tích tiểu thành đại mà Các cụ ở xứ sở ta, có mấy ai ra đi mà không có tội trạng, cân được nhiều phước hơn tội? Vì thế, Con cháu chăm lo đi chùa lễ lạt, cúng kiến, cầu siêu cho Ông bà Cha mẹ để các vong linh người mất không phải trả nghiệp, hay sẽ giảm bớt nghiệp quả nếu lỡ phải đọa trong địa ngục (theo thuyết nhân quả báo ứng của Đạo giáo, đạo Phật), đó chính là bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ và bổn phận báo hiếu Ông bà Cha mẹ của con cháu nhằm tiếp sức cho các Ông bà sau khi mất. Trong kinh cũng có chuyện Bà Thanh Đề mẹ Bồ Tát Mục Kiền Liên bị đọa, đói khát, phải nhờ con về trần tìm cách giải nghiệp...
Có một số thanh niên thời nay học theo hiện đại, học theo Tây, bỏ cúng tế, so sánh tín ngưỡng của Tây đơn giản, văn minh (đạo Công giáo) , cho là VN là mê tín, cúng kiến phản khoa học. Đó là biết ngọn mà không biết gốc. Nếu theo Tây, cụ thể là phải có tín ngưỡng theo Đạo Công giáo (không thờ cúng ông bà), nhưng không có nghĩa là vô thần.
Theo Đạo phải đọc kinh, đi lễ nhà thờ, khi ăn phải đọc kinh ngắn, không được bỏ đạo vì hôn nhân, không cúng lạy Ông bà (vì là vong) mà chỉ cúi lạy Thiên chúa... điều đó có phù hợp với VN. Sau một số gđ Công Giáo ở Vn đã cải biến phong tục cho phù hợp dù khác với Tây.
Ví như: mô hình giáo dục kiểu Tây hiện đại văn minh như hệ thống trường lớp, thầy cô, cách dạy học, giáo khoa, thi cử,... , nếu thử áp dụng 100% vào các hệ thống Trường học Phô thông ở VN, thi cử cho mọi học sinh từ nông thôn đến thành thị thì có áp dụng được không, có kết qủa tốt không? hay trường lớp sẽ rối lọạn, HS bỏ học vì nhiều lý do ? vì khác biệt về XH (điều kiện kinh tế, trình độ gv), từng gia đình (pp dạy con, hoàn cảnh), và điều kiện hoàn cảnh từng cá nhân (ý thức, trình độ, tính tự lập).... và sẽ không thể sao chép máy móc được.
Chuyện tín ngưỡng, phong tục tâm linh cũng tương đồng như vậy. Đến Khi toàn dân VN giàu có, văn minh, hướng thiện như người dân các nước Bắc Âu (cả vật chất và tâm hồn) thì lúc đó các gia đình bỏ hết việc cúng kiến, không đi chùa cầu siêu, cầu an, giải hạn cũng được, giỗ Ông bà chỉ tưởng niệm là đủ. Còn hiện tại thì vẫn phải duy trì phong tục thôi vì XH chưa đủ tầm.
Về vấn đề bát hương, nói chung là có linh thiêng, nên hạn chế di dời, động chạm nhưng nếu có lỡ đụng chạm hay dời cũng không có tai hại gì lớn. Mỗi năm có thể di dời bát hương, dọn dẹp tổng VS hai lần (vào dịp tháng 7 và trước tết). Mấy cụ nói đụng vào xui xẻo, bị các cụ phạt là không đúng; Rồi quan điểm phụ nữ không được đụng vào bàn thờ cũng không đúng, con cháu ai cũng có thể làm việc đó, nhưng vịệc đó là bổn phận chính của người cha, của trưởng nam, hoặc con trai khác nên các bà chưa có dịp làm. Nếu các không có đàn Ông hoặc, các ông sao nhãng, bỏ bê thì các bà vẫn làm làm, Các cụ đâu cấm, chỉ buồn mấy ông con trai thôi ?
Bát hương có thể dọn rút bớt chân hương, nếu đầy trên 2/3 (khoảng 1- vài tháng), rút nhẹ chân hương, nhưng không đụng đậy bát hương là được, mà nếu có đụng mmojt chút thì cũng chả sao cả.
Còn di dời bát hương , lập bát hương ntn, nếu cần em sẽ nói sau. Một số nhà còn mua hương có trộn hóa chất để cho tro tàn hương giữ nguyên tàn, uốn cong thật chẳng ra làm sao, vừa giả tạo, vừa độc hại, nhìn bát hương bừa bộn mất thẩm mỹ. Cái gì tự nhiên mới tốt, cái nhân tạo, giả tạo chả có nghĩa gì. Chỗ Bát hương cũng như phòng khách của Ông bà, để chân nhang bừa bãi cũng không nên. Có đền, chùa thấy chân hương để đầy cắm chân hương chồng lên 2-3 tầng.
Chuyện Cô bạn gái đến dọn dẹp bàn thờ, mà tại nhà đó không có cha mẹ ở, không phải nhà từ đường, bàn thờ cũng để nguội lạnh, bụi bẩn. Cô ấy muốn thể hiện, muốn chăm sóc người yêu, nên nhiệt tình dọn bàn thờ, nhấc bát hương xuống lau chùi (dù cô ấy trẻ tuổi, không có nhiều KN sống, đã vô ý không xin phép trước), đó là có ý tốt, chăm lo ông bà. Anh kia vì quá mê tín sợ xui rủi rồi nặng lời chửi rủa, nếu đã lỡ thì nhắc để sau cố ấy rút KN. Hành xử như vây là vô ơn, phụ lòng tốt của người ta, đó là gây nghiệp cho bản thân và tổn hại cả Ông bà.
Thế giới tâm linh không phải là SP do mình nghĩ hay có quan điểm thế nào là nó sẽ xảy ra theo thế ấy. Không phải tín đồ Công giáo nghĩ vậy là Ông bà sẽ về Thiên đường Với Chúa? Phật tử thì nghĩ đưa vào chùa, tụng kinh thì Ông bà sẽ về tây Phương? hoặc cúng giỗ nhiều là Ông bà ham ăn nên không siêu thoát, lâu ngày thành ma quỷ, quanh quẩn đòi ăn sao?hay mất sau 49 ngày là tái sanh đầu thai ngay, đó là những suy nghĩ chủ quan không đúng với thực tế, vì thế giới tâm linh tồn tại và vận động khách quan theo quy luật riêng của nó chứ không phụ thuộc vào suy nghĩ hay tín ngưỡng của con người (có thể trùng hợp 1 phần thôi).
Thực ra Các truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng của mỗi dân tộc, cộng đồng là do Ông bà khi xưa qua tìm hiểu thế giới tâm linh, giao tiếp được với Các Thầy tổ, được chỉ dẫn, ghi chép lại và sau đó lưu truyền cho con cháu đời sau, lâu ngày mà thành phong tục, chứ không ai tự bày ra đâu.
Một số trai trẻ mất gốc, sính ngoại bị lý luận tín ngưỡng của Tây mê hoặc, học đòi theo mấy thằng da trắng, da đỏ, da đen ở đâu đâu, đòi phá bỏ truyền thống, tín ngưỡng của ông bà, đòi bỏ thờ cúng, bỏ tết AL ăn tết DL, bỏ tôn giáo, vô thần chủ nghĩa... nhằm hòa nhập với thế giới Tây phương, thì sau này chết đi, làm sao có mặt mũi gặp Ông bà mà. Rồi đến chuyện rồi dạy đỗ con cái mình truyền thống gia đình dòng tộc ntn? hay xui con cháu nên tiến bộ hơn bỏ hết cội nguồn: khi 18 t là đủ tuổi, là thoát ly, bỏ nhà đi, không quan tâm cuộc đời bố mẹ nữa, thân ai nấy lo, không thờ không cúng , không họ không hàng?
Nếu chết là hết về cát bụi thì Ông bà xưa đã bỏ tục lệ thờ cúng tổ tiên và thờ Thần linh mấy ngàn năm nay, vì nó dư thùa vô nghĩa. Chứ không để tồn tại cho đến bây giờ. Những kẻ vô thần có dám bỏ các tục lệ coi ngày cưới hỏi, làm nhà, coi giờ liệm, giờ hạ huyệt; bỏ tụng kinh, cúng cơm, bỏ tục thắp nhang (tránh ô nhiễm), bỏ các việc mở của mả, bỏ cúng thất, cúng 49 ngày; bỏ cúng giỗ (chỉ đọc diễn văn rồi tưởng niệm 2-3 phứt , trưng hoa), bỏ luôn chôn cất, thiêu xác thả tro xuống sông như Ấn Độ.... để coi Các Ông vô thần có làm được như vậy không? hay miệng nói một đàng làm một nẻo.
Người ta có thể mất nước chứ không mất gốc. Đáng thương cho truyền thống Dân Việt, văn Hiến bốn ngàn năm!
Vd ở Thụy Sĩ chẳng hạn, cả XH, con người ta sống ngay thẳng, tâm tính lương thiện, sùng đạo, luôn yêu thương mọi người, có ý thức cộng đồng, xã hội yên bình, không tệ nạn, không gian tham , lừa lọc, dân chúng thường làm từ thiện,.... chính phủ lo cho dân hết mình. Truyền thống XH nối tiếp từ đời này sang đời khác, Người dân tối ngủ còn không chốt cửa mà không mất đồ.... Cả XH, cả cộng đồng dân chúng sống gần như là những tu sĩ, tu tại gia mà vẫn tham gia việc đời, tâm hồn thư thái, hầu như họ đã bỏ được tham, sân si. Như vậy, họ phước đức nhiều mà tội gần như không có, đến khi chết, họ không vất vưởng, không ghen tỵ, tham lam, một lòng hướng Chúa (Nếu đạo Công giáo), và họ sẽ được về cõi tốt đẹp, không đọa địa ngục, bản thân họ không cần ai thờ cúng, thậm chí chẳng cần tụng kinh lúc chết và làm đám giỗ. Họ chỉ chờ được đầu thai vào nơi tốt hơn hoặc lên cõi thiên đàng (giả định vậy).
Nếu vậy người dân Thụy Sĩ đã đắc đạo từ trần thế, việc cúng, cầu kinh đâu còn ý nghĩa, chỉ mang tính tinh thần. Còn ở dân tộc các nước châu Á , hay VN thì sao? XH còn người xấu , còn gây nghiệp quả, tham lam hại người không? còn tệ nạn không? Thậm chí giữ cho không bị khẩu nghiệp cũng mấy ai làm được (nói độc mồm độc miệng, chửi rủa khinh khi người khác, nói điêu, bài bác, phỉ báng thánh thần...). Nên đừng so sánh 2 dân tộc VN và nước ngoài nó khác xa nhau lắm. Hãy so Vn với Syria, Lybi, Yemen,...
Ở VN , sống ở đời, cha mẹ cũng vì lo cho con cái, do cuộc sống phải bươn chải, kiếm tiền thế nào cũng gây ra những tội lỗi. Lâu ngày tích tiểu thành đại mà Các cụ ở xứ sở ta, có mấy ai ra đi mà không có tội trạng, cân được nhiều phước hơn tội? Vì thế, Con cháu chăm lo đi chùa lễ lạt, cúng kiến, cầu siêu cho Ông bà Cha mẹ để các vong linh người mất không phải trả nghiệp, hay sẽ giảm bớt nghiệp quả nếu lỡ phải đọa trong địa ngục (theo thuyết nhân quả báo ứng của Đạo giáo, đạo Phật), đó chính là bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ và bổn phận báo hiếu Ông bà Cha mẹ của con cháu nhằm tiếp sức cho các Ông bà sau khi mất. Trong kinh cũng có chuyện Bà Thanh Đề mẹ Bồ Tát Mục Kiền Liên bị đọa, đói khát, phải nhờ con về trần tìm cách giải nghiệp...
Có một số thanh niên thời nay học theo hiện đại, học theo Tây, bỏ cúng tế, so sánh tín ngưỡng của Tây đơn giản, văn minh (đạo Công giáo) , cho là VN là mê tín, cúng kiến phản khoa học. Đó là biết ngọn mà không biết gốc. Nếu theo Tây, cụ thể là phải có tín ngưỡng theo Đạo Công giáo (không thờ cúng ông bà), nhưng không có nghĩa là vô thần.
Theo Đạo phải đọc kinh, đi lễ nhà thờ, khi ăn phải đọc kinh ngắn, không được bỏ đạo vì hôn nhân, không cúng lạy Ông bà (vì là vong) mà chỉ cúi lạy Thiên chúa... điều đó có phù hợp với VN. Sau một số gđ Công Giáo ở Vn đã cải biến phong tục cho phù hợp dù khác với Tây.
Ví như: mô hình giáo dục kiểu Tây hiện đại văn minh như hệ thống trường lớp, thầy cô, cách dạy học, giáo khoa, thi cử,... , nếu thử áp dụng 100% vào các hệ thống Trường học Phô thông ở VN, thi cử cho mọi học sinh từ nông thôn đến thành thị thì có áp dụng được không, có kết qủa tốt không? hay trường lớp sẽ rối lọạn, HS bỏ học vì nhiều lý do ? vì khác biệt về XH (điều kiện kinh tế, trình độ gv), từng gia đình (pp dạy con, hoàn cảnh), và điều kiện hoàn cảnh từng cá nhân (ý thức, trình độ, tính tự lập).... và sẽ không thể sao chép máy móc được.
Chuyện tín ngưỡng, phong tục tâm linh cũng tương đồng như vậy. Đến Khi toàn dân VN giàu có, văn minh, hướng thiện như người dân các nước Bắc Âu (cả vật chất và tâm hồn) thì lúc đó các gia đình bỏ hết việc cúng kiến, không đi chùa cầu siêu, cầu an, giải hạn cũng được, giỗ Ông bà chỉ tưởng niệm là đủ. Còn hiện tại thì vẫn phải duy trì phong tục thôi vì XH chưa đủ tầm.
Về vấn đề bát hương, nói chung là có linh thiêng, nên hạn chế di dời, động chạm nhưng nếu có lỡ đụng chạm hay dời cũng không có tai hại gì lớn. Mỗi năm có thể di dời bát hương, dọn dẹp tổng VS hai lần (vào dịp tháng 7 và trước tết). Mấy cụ nói đụng vào xui xẻo, bị các cụ phạt là không đúng; Rồi quan điểm phụ nữ không được đụng vào bàn thờ cũng không đúng, con cháu ai cũng có thể làm việc đó, nhưng vịệc đó là bổn phận chính của người cha, của trưởng nam, hoặc con trai khác nên các bà chưa có dịp làm. Nếu các không có đàn Ông hoặc, các ông sao nhãng, bỏ bê thì các bà vẫn làm làm, Các cụ đâu cấm, chỉ buồn mấy ông con trai thôi ?
Bát hương có thể dọn rút bớt chân hương, nếu đầy trên 2/3 (khoảng 1- vài tháng), rút nhẹ chân hương, nhưng không đụng đậy bát hương là được, mà nếu có đụng mmojt chút thì cũng chả sao cả.
Còn di dời bát hương , lập bát hương ntn, nếu cần em sẽ nói sau. Một số nhà còn mua hương có trộn hóa chất để cho tro tàn hương giữ nguyên tàn, uốn cong thật chẳng ra làm sao, vừa giả tạo, vừa độc hại, nhìn bát hương bừa bộn mất thẩm mỹ. Cái gì tự nhiên mới tốt, cái nhân tạo, giả tạo chả có nghĩa gì. Chỗ Bát hương cũng như phòng khách của Ông bà, để chân nhang bừa bãi cũng không nên. Có đền, chùa thấy chân hương để đầy cắm chân hương chồng lên 2-3 tầng.
Chuyện Cô bạn gái đến dọn dẹp bàn thờ, mà tại nhà đó không có cha mẹ ở, không phải nhà từ đường, bàn thờ cũng để nguội lạnh, bụi bẩn. Cô ấy muốn thể hiện, muốn chăm sóc người yêu, nên nhiệt tình dọn bàn thờ, nhấc bát hương xuống lau chùi (dù cô ấy trẻ tuổi, không có nhiều KN sống, đã vô ý không xin phép trước), đó là có ý tốt, chăm lo ông bà. Anh kia vì quá mê tín sợ xui rủi rồi nặng lời chửi rủa, nếu đã lỡ thì nhắc để sau cố ấy rút KN. Hành xử như vây là vô ơn, phụ lòng tốt của người ta, đó là gây nghiệp cho bản thân và tổn hại cả Ông bà.
Thế giới tâm linh không phải là SP do mình nghĩ hay có quan điểm thế nào là nó sẽ xảy ra theo thế ấy. Không phải tín đồ Công giáo nghĩ vậy là Ông bà sẽ về Thiên đường Với Chúa? Phật tử thì nghĩ đưa vào chùa, tụng kinh thì Ông bà sẽ về tây Phương? hoặc cúng giỗ nhiều là Ông bà ham ăn nên không siêu thoát, lâu ngày thành ma quỷ, quanh quẩn đòi ăn sao?hay mất sau 49 ngày là tái sanh đầu thai ngay, đó là những suy nghĩ chủ quan không đúng với thực tế, vì thế giới tâm linh tồn tại và vận động khách quan theo quy luật riêng của nó chứ không phụ thuộc vào suy nghĩ hay tín ngưỡng của con người (có thể trùng hợp 1 phần thôi).
Thực ra Các truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng của mỗi dân tộc, cộng đồng là do Ông bà khi xưa qua tìm hiểu thế giới tâm linh, giao tiếp được với Các Thầy tổ, được chỉ dẫn, ghi chép lại và sau đó lưu truyền cho con cháu đời sau, lâu ngày mà thành phong tục, chứ không ai tự bày ra đâu.
Một số trai trẻ mất gốc, sính ngoại bị lý luận tín ngưỡng của Tây mê hoặc, học đòi theo mấy thằng da trắng, da đỏ, da đen ở đâu đâu, đòi phá bỏ truyền thống, tín ngưỡng của ông bà, đòi bỏ thờ cúng, bỏ tết AL ăn tết DL, bỏ tôn giáo, vô thần chủ nghĩa... nhằm hòa nhập với thế giới Tây phương, thì sau này chết đi, làm sao có mặt mũi gặp Ông bà mà. Rồi đến chuyện rồi dạy đỗ con cái mình truyền thống gia đình dòng tộc ntn? hay xui con cháu nên tiến bộ hơn bỏ hết cội nguồn: khi 18 t là đủ tuổi, là thoát ly, bỏ nhà đi, không quan tâm cuộc đời bố mẹ nữa, thân ai nấy lo, không thờ không cúng , không họ không hàng?
Nếu chết là hết về cát bụi thì Ông bà xưa đã bỏ tục lệ thờ cúng tổ tiên và thờ Thần linh mấy ngàn năm nay, vì nó dư thùa vô nghĩa. Chứ không để tồn tại cho đến bây giờ. Những kẻ vô thần có dám bỏ các tục lệ coi ngày cưới hỏi, làm nhà, coi giờ liệm, giờ hạ huyệt; bỏ tụng kinh, cúng cơm, bỏ tục thắp nhang (tránh ô nhiễm), bỏ các việc mở của mả, bỏ cúng thất, cúng 49 ngày; bỏ cúng giỗ (chỉ đọc diễn văn rồi tưởng niệm 2-3 phứt , trưng hoa), bỏ luôn chôn cất, thiêu xác thả tro xuống sông như Ấn Độ.... để coi Các Ông vô thần có làm được như vậy không? hay miệng nói một đàng làm một nẻo.
Người ta có thể mất nước chứ không mất gốc. Đáng thương cho truyền thống Dân Việt, văn Hiến bốn ngàn năm!
Chỉnh sửa cuối: