- Biển số
- OF-63943
- Ngày cấp bằng
- 13/5/10
- Số km
- 4
- Động cơ
- 437,525 Mã lực
Thực ra em lập ních mới để ủn mông bác thớt nhưng nó báo mail em có rồi nên reset password :Vkhủng khiếp , lặn kĩ thế .
Thực ra em lập ních mới để ủn mông bác thớt nhưng nó báo mail em có rồi nên reset password :Vkhủng khiếp , lặn kĩ thế .
Trà/chè đá/nóng là đặc trưng của phố/ngõ Hà nội rồi. Ngày nào bọn em (dân VP) chả phải 3 cữ mới đủ đô để làm việc. Quán trà đá ở HN thì rất nhiểu quán bán đủ cả Trà/chè xanh/vối/nhân trần,.. kèm kẹo lạc/dồi/hướng dương,... thuốc lá/thuốc lào... nói chung nó trở thành nét đặc trưng phố HN rồi ạ. Chỉ cần đi qua Nghệ An thôi là tìm quán trà đá khó và hiếm rồi ạ. Thực ra mùa đông/hè thì số quán nói chung gần như nhau (chỉ khác nhau khi phường ra quân thôi ạ, ko phụ thuộc mùa ), có thể lượng trà đá it hơn vì mọi người thích uống nóng cho hợp thời tiết nhưng vẫn luôn có trà đá . Một đoạn ngõ cạnh cty em khoảng 50 met thì có cỡ 4 quán trà và bên kia đường cỡ 3 quán trà mà cứ sáng/trưa thì kín hếtEm chưa được thử chè tươi Nghệ An bao giờ ạ. Em không ham món chè với trà nên gặp dịp thì uống cho vui.
Ở trên em thấy các cụ tranh luận Trà đá Nam - Bắc. Em thấy thế này ạ:
- Tẩy đá mà người Nam hay gọi chỉ là 1 cái ly + thêm mấy viên đá. Ai cần uống thức uống (bia, nước ngọt...) với đá sẽ gọi "em ơi, cho xin 1 tẩy đá" là có ngay 1 ly đá .
- Trà đá miền Nam: quán xá auto sẽ có món này. Đa phần sẽ sử dụng trà lài (trà ướp hương nhài). Loại trà này khá rẻ nhưng nó không phải trà buồm kiểu Bắc như cụ nào nói đâu ạ, đa số xài loại trà nụ (giống trà búp của miền Bắc). Điểm khác biệt trà đá miền Nam là món đi kèm, có khi miễn phí có khi vẫn bị tính tiền. Quán cafe đa phần k tính tiền trà đá nhưng quán ăn thì đa phần tính thêm. Trà đá ở đây dùng giải khát chứ không phải như 1 món đồ uống có khẩu vị hay thú vui.
- Trà/chè đá miền Bắc: món này em thấy có nơi dùng lá trà xanh, có nơi dùng chè khô hãm, vị rất đậm đặc. Ai không uống quen sẽ bị say. Trà/chè ở Bắc được coi như 1 thức uống có khẩu vị, thú vui nên mọi người hay để ý xem nó ngon hay không, đậm hay nhạt... Mùa đông em thấy ít nơi bán trà đá.
Tóm lại: Tập quán, thói quen vùng miền khó mà so sánh, ai quen gì thì cứ dùng nấy thôi ạ .
Người hoa thì ở st cũng co khu tập trung rất đông cũng ngang ngửa với người kinh chứ không đông hơn dâu.người hoa đa phần buôn bán rất giỏi, tiệm mì,hủ tiếu,sủi cảo,bánh bao,cơm xá xíu... là những món ăn thế mạnh của người hoa ở sóc trăng.và giá cả thì thường rất cao hơn mặt bằng chung.người hoa thành công nhất ở sóc trăng có lẽ là ông chủ của bánh pía Tân Huê Viên.công ty thuộc dạng lớn nhất nhì của tỉnh.Em chưa đi Sóc Trăng nhưng nghe nói khu này người Hoa đông hơn người Việt, có gia đình đi cư sang đây vốn gốc tận Thượng Hải. Nên em cũng tò mò cuộc sống và con người Sóc Trăng.
Cây giả ạ, để em lựa vị trí chụp rõ cái cây.Cây thật sau lưng Phật hả cụ chủ? Đẹp quá!
Trà đá ngoài bắc là nước uống đặc trưng, còn mieTrà/chè đá/nóng là đặc trưng của phố/ngõ Hà nội rồi. Ngày nào bọn em (dân VP) chả phải 3 cữ mới đủ đô để làm việc. Quán trà đá ở HN thì rất nhiểu quán bán đủ cả Trà/chè xanh/vối/nhân trần,.. kèm kẹo lạc/dồi/hướng dương,... thuốc lá/thuốc lào... nói chũng nó trở thành nét đặc trưng phố HN rồi ạ. Chỉ cần đi qua Nghệ An thôi là tìm quán trà đá khó và hiếm rồi ạ. Thực ra mùa đông/hè thì số quán nói chung gần như nhau (chỉ khác nhau khi phường ra quân thôi ạ, ko phụ thuộc mùa ), có thể lượng trà đá it hơn vì mọi người thích uống nóng cho hợp thời tiết nhưng vẫn luôn có trà đá . Một đoạn ngõ cạnh cty em khoảng 50 met thì có cỡ 4 quán trà và bên kia đường cỡ 3 quán trà mà cứ sáng/trưa thì kín hết
trà đá miền tây là một dạng nước uống hàng ngày của người khơme thôi chứ không có vị gì cả.giống như người bắc uống nước lọc hằng ngày ấy.vì miền tây có tập quán là uống nước đá , uống cái gì cũng phải bỏ đá vào vd như nước ngọt, bia, đến nước suối cũng phải bỏ đá vào cho mát mà uống.nước đá là ngành kinh doanh rất phát đạt của miền tây và hầu như các hãng nước đá nước suối là do người hoa làm chủ.miền tây thì nhà nào cũng có nước đá trong nhà không có tủ lạnh thì họ cất giữ trong thùng xốp ấy.và ai cũng uống từ trẻ nhỏ tới người lớn tuổi.Trà/chè đá/nóng là đặc trưng của phố/ngõ Hà nội rồi. Ngày nào bọn em (dân VP) chả phải 3 cữ mới đủ đô để làm việc. Quán trà đá ở HN thì rất nhiểu quán bán đủ cả Trà/chè xanh/vối/nhân trần,.. kèm kẹo lạc/dồi/hướng dương,... thuốc lá/thuốc lào... nói chũng nó trở thành nét đặc trưng phố HN rồi ạ. Chỉ cần đi qua Nghệ An thôi là tìm quán trà đá khó và hiếm rồi ạ. Thực ra mùa đông/hè thì số quán nói chung gần như nhau (chỉ khác nhau khi phường ra quân thôi ạ, ko phụ thuộc mùa ), có thể lượng trà đá it hơn vì mọi người thích uống nóng cho hợp thời tiết nhưng vẫn luôn có trà đá . Một đoạn ngõ cạnh cty em khoảng 50 met thì có cỡ 4 quán trà và bên kia đường cỡ 3 quán trà mà cứ sáng/trưa thì kín hết
Nghĩ đến muỗi mùa dịch sốt xuất huyết này mà rợn ngườiStupa này không có con muỗi nào cả.
Họ Trầm lừng lẫy 1 thời với ngân hàng Phương Nam mà tiếc là ngã ngựa và ngân hàng bị thâu tóm luôn rồi. Lâu k nghe thấy tin về cụ Trầm Bê.Chùa Khmer luôn ghi nhận đầy đủ mọi sự quyên góp, góp nhiều thì ghi danh ở những vị trang trọng, góp ít thì ghi danh ở những vị trí xa hơn, góp chút chút thì ghi danh ở tường rào. Gia đình ông Trầm Bê đã quyên góp rất nhiều, nên ở Chánh điện vị trí nào cũng sẽ có ghi danh. Vị trí cửa chính Chánh điện.