- Biển số
- OF-495333
- Ngày cấp bằng
- 7/3/17
- Số km
- 3,413
- Động cơ
- 243,280 Mã lực
- Tuổi
- 44
Nhưng Mía gốc lại ở vùng Sơn Tây cụ ạ! Nơi đó có đất hai vuaGà mía xứ Nghệ đầy, mai rảnh nhà cháu chụp đưa hình để các cụ phán nha.
Nhưng Mía gốc lại ở vùng Sơn Tây cụ ạ! Nơi đó có đất hai vuaGà mía xứ Nghệ đầy, mai rảnh nhà cháu chụp đưa hình để các cụ phán nha.
Gà Mía là cái tên gọi 2 con gà chẳng giống nhau lắm!Nhưng Mía gốc lại ở vùng Sơn Tây cụ ạ! Nơi đó có đất hai vua
Tôi nghe nói gà mía là gà siêu trứng thải ra. Điều này có đúng không bác? Cảm ơn đã chia sẻBịa đấy mợ àh!
Em biết viện Công nghệ sinh học QG có cái đề tài cây bông biến đổi gene mang vào cho nông dân Quảng Trị trồng rồi chết sạch, không biết có được nghiệm thu hay không nữa!
Các tính trạng năng suất (cả sinh trưởng và sinh sản) của vật nuôi là các tính trạng có tính cộng dồn, là kết quả tác động của rất nhiều cặp genes.
Cho đến nay họ chỉ sử dụng cách chọn lọc theo cách của di truyền quần thể (tiên tiến nhất là chạy các models đánh giá giá trị giống) để tăng dần năng suất. Thế giới đã đi rất xa trong lĩnh vực này mà VN mình bị ảnh hưởng nặng của học thuyết Mít Su Rin đến bây giờ chưa bắt đầu nên mới định đi tắt đón đầu bằng công nghệ gene. Công nghệ gene chỉ có tác dụng hỗ trợ đo nhanh và chính xác hơn thôi, chưa có cách nào khác tốt hơn cho các tính trạng năng suất đâu!
Như cái ví dụ cây bông trên kia!
Chẳng nói về Mô săng Tô, các cty Mỹ, châu Âu,... rất có kinh nghiệm và đang bán giống từ khá lâu rồi, mà ông hàng xóm béo cạnh mình cũng có giống bông biến đổi gene năng suất khá cao, nhờ cái gene chịu thuốc trừ sâu.
Nhưng đưa được cái gene vào cây thì mới chỉ là giai đoạn đầu, sau đó thì trong cả vạn cây phải chọn được những cây chấp nhận được cái gene lạ (với nó) và cho được năng suất. Vừa cho gene lạ vào nó rồi đem ra trồng ngay thì đại đa số chúng sẽ phải chết như cái vụ của Viện CNSH QG ở trên.
Với con gà mợ khoe thì mới ở giai đoạn chọn được mấy con có cái gene họ nghĩ là cho năng suất, nhưng còn cả chặng đường rất dài phía trước, nhanh nhất cũng phải cả chục đời của chúng!!!
Thực ra cả 2 giống gà Mía rất khác gà siêu trứng, chỉ có thể lừa được người không biết gì thôi. Giống gà Mía Sơn Tây trước đây còn được gọi là gà ta, nhưng bây giờ họ gọi tất cả gà lông không trắng là gà ta!Tôi nghe nói gà mía là gà siêu trứng thải ra. Điều này có đúng không bác? Cảm ơn đã chia sẻ
Ác cái là khi họ thị rồi thì khó phân biệt bác nhi?Thực ra cả 2 giống gà Mía rất khác gà siêu trứng, chỉ có thể lừa được người không biết gì thôi. Giống gà Mía Sơn Tây trước đây còn được gọi là gà ta, nhưng bây giờ họ gọi tất cả gà lông không trắng là gà ta!
Cụ cho em xin tên vài loại gà ở VN mình mà chất lượng thịt ngon với ạ . Nếu có đ.c mua giống thì cho em xin luôn .E cảm ơn cụ nhiềuGà Mía là cái tên gọi 2 con gà chẳng giống nhau lắm!
Gà Mía Sơn Tây đang được nuôi nhiều từ Ngã ba Sơn Tây (Viện 5) ngược lại đường 21 về hướng Xuân Mai, là giống gà Mía nhỏ con, trọng lượng gà mái khi bắt đầu đẻ không hơn con gà Ri, lông mọc kín ngay từ tuần đầu tiên. Từ tuần thứ 2 lông gà trống và gà mái đã khác nhau. Chúng với gà Lạc Thủy Hòa Bình khá giống nhau, để 2 đàn cạnh nhau thì có khi cả chuyên gia của Viện CN cũng bị nhầm. Giống gà Mía này được Viên CN QG thuần hóa khá lâu rồi nên khá đồng đều. Thịt ngon gần giống gà Ri, xuowng cũng nhỏ như gà Ri, nhưng thịt trắng hơn.
Còn con gà Mía Đường Lâm có kích thước gấp rưỡi con gà kia, gà trống trụi lông cho đến gần 14 tuần. Lông gà mái sẫm hơn giống gà kia rất nhiều. Được nuôi nhiều không phải ở Sơn Tây, mà phía bên kia sông thuộc đất Vĩnh Phúc!
Bịa đấy mợ àh!
Em biết viện Công nghệ sinh học QG có cái đề tài cây bông biến đổi gene mang vào cho nông dân Quảng Trị trồng rồi chết sạch, không biết có được nghiệm thu hay không nữa!
Các tính trạng năng suất (cả sinh trưởng và sinh sản) của vật nuôi là các tính trạng có tính cộng dồn, là kết quả tác động của rất nhiều cặp genes.
Cho đến nay họ chỉ sử dụng cách chọn lọc theo cách của di truyền quần thể (tiên tiến nhất là chạy các models đánh giá giá trị giống) để tăng dần năng suất. Thế giới đã đi rất xa trong lĩnh vực này mà VN mình bị ảnh hưởng nặng của học thuyết Mít Su Rin đến bây giờ chưa bắt đầu nên mới định đi tắt đón đầu bằng công nghệ gene. Công nghệ gene chỉ có tác dụng hỗ trợ đo nhanh và chính xác hơn thôi, chưa có cách nào khác tốt hơn cho các tính trạng năng suất đâu!
Như cái ví dụ cây bông trên kia!
Chẳng nói về Mô săng Tô, các cty Mỹ, châu Âu,... rất có kinh nghiệm và đang bán giống từ khá lâu rồi, mà ông hàng xóm béo cạnh mình cũng có giống bông biến đổi gene năng suất khá cao, nhờ cái gene chịu thuốc trừ sâu.
Nhưng đưa được cái gene vào cây thì mới chỉ là giai đoạn đầu, sau đó thì trong cả vạn cây phải chọn được những cây chấp nhận được cái gene lạ (với nó) và cho được năng suất. Vừa cho gene lạ vào nó rồi đem ra trồng ngay thì đại đa số chúng sẽ phải chết như cái vụ của Viện CNSH QG ở trên.
Với con gà mợ khoe thì mới ở giai đoạn chọn được mấy con có cái gene họ nghĩ là cho năng suất, nhưng còn cả chặng đường rất dài phía trước, nhanh nhất cũng phải cả chục đời của chúng!!!
Đọc xong thấy chả khác nuôi gà nòi ở ... chuyên toán: cũng chọn lựa khắt khe, cũng tạo quần thể lớp chọn thầy chuyên, cũng có sản phẩm tầm quốc tế.
Chỉ có cái em đoán mấy ông gà thật này về đàn gà ri đói thối mồm, gene giời cũng chết queo
Còn cụ Misurin là ngoài tuyển gene còn phải có môi trường vừa giống tự nhiên vừa có vòng quay ngắn hơn tự nhiên thì gene mới ổn định dưới môi trường sống thực.
Xưa cụ Gốt tạo thế giới trong 7 ngày vì chưa có luật ngày làm 8 tiếng cũng nên.
bao giờ mới có đề tài Lần đầu tiên chọn tạo Vua bằng công nghệ gen để choén gà Mía e hóng
Cụ quả là chuyên gia!Gà Mía là cái tên gọi 2 con gà chẳng giống nhau lắm!
Gà Mía Sơn Tây đang được nuôi nhiều từ Ngã ba Sơn Tây (Viện 5) ngược lại đường 21 về hướng Xuân Mai, là giống gà Mía nhỏ con, trọng lượng gà mái khi bắt đầu đẻ không hơn con gà Ri, lông mọc kín ngay từ tuần đầu tiên. Từ tuần thứ 2 lông gà trống và gà mái đã khác nhau. Chúng với gà Lạc Thủy Hòa Bình khá giống nhau, để 2 đàn cạnh nhau thì có khi cả chuyên gia của Viện CN cũng bị nhầm. Giống gà Mía này được Viên CN QG thuần hóa khá lâu rồi nên khá đồng đều. Thịt ngon gần giống gà Ri, xuowng cũng nhỏ như gà Ri, nhưng thịt trắng hơn.
Còn con gà Mía Đường Lâm có kích thước gấp rưỡi con gà kia, gà trống trụi lông cho đến gần 14 tuần. Lông gà mái sẫm hơn giống gà kia rất nhiều. Được nuôi nhiều không phải ở Sơn Tây, mà phía bên kia sông thuộc đất Vĩnh Phúc!
Em cũng có nhu cầu như cụ , nhờ cụ coolpix8700 cho ít thông tin . Cảm ơn cụCụ cho em xin tên vài loại gà ở VN mình mà chất lượng thịt ngon với ạ . Nếu có đ.c mua giống thì cho em xin luôn .E cảm ơn cụ nhiều
Giờ cái gì cũng tiến vua. Mấy hôm nữa chắc sẽ có thịt chó tiến vua, mắm tôm tiến vua, khoai lang tiến vua, ba con sói tiến vua...Em thấy sao cái gì cũng ghép "tiến Vua" vào vậy cụ, nó tăng chất lượng hàng hóa lên được ạ
Sự tích gà này tiến vua nào, thời nào thì em chưa được đọc, mà chả biết có thật hay bịa ra
Chất lượng thì thua xa, rất rất xa gà Ri, gà tre, gà rừng..
1 lứa gà 5 tháng, vậy chục đời gà là 3 năm cụ nhỉ, hehe....Bịa đấy mợ àh!
Em biết viện Công nghệ sinh học QG có cái đề tài cây bông biến đổi gene mang vào cho nông dân Quảng Trị trồng rồi chết sạch, không biết có được nghiệm thu hay không nữa!
Các tính trạng năng suất (cả sinh trưởng và sinh sản) của vật nuôi là các tính trạng có tính cộng dồn, là kết quả tác động của rất nhiều cặp genes.
Cho đến nay họ chỉ sử dụng cách chọn lọc theo cách của di truyền quần thể (tiên tiến nhất là chạy các models đánh giá giá trị giống) để tăng dần năng suất. Thế giới đã đi rất xa trong lĩnh vực này mà VN mình bị ảnh hưởng nặng của học thuyết Mít Su Rin đến bây giờ chưa bắt đầu nên mới định đi tắt đón đầu bằng công nghệ gene. Công nghệ gene chỉ có tác dụng hỗ trợ đo nhanh và chính xác hơn thôi, chưa có cách nào khác tốt hơn cho các tính trạng năng suất đâu!
Như cái ví dụ cây bông trên kia!
Chẳng nói về Mô săng Tô, các cty Mỹ, châu Âu,... rất có kinh nghiệm và đang bán giống từ khá lâu rồi, mà ông hàng xóm béo cạnh mình cũng có giống bông biến đổi gene năng suất khá cao, nhờ cái gene chịu thuốc trừ sâu.
Nhưng đưa được cái gene vào cây thì mới chỉ là giai đoạn đầu, sau đó thì trong cả vạn cây phải chọn được những cây chấp nhận được cái gene lạ (với nó) và cho được năng suất. Vừa cho gene lạ vào nó rồi đem ra trồng ngay thì đại đa số chúng sẽ phải chết như cái vụ của Viện CNSH QG ở trên.
Với con gà mợ khoe thì mới ở giai đoạn chọn được mấy con có cái gene họ nghĩ là cho năng suất, nhưng còn cả chặng đường rất dài phía trước, nhanh nhất cũng phải cả chục đời của chúng!!!
Thì vua ngồi 1 chỗ, có thái rám lo tất, nó nói cái này ngon, cái kia ngon...thì biết vậy. Chưa kể mấy vị quan lobby thái rám....Gà Mía cho e cũng ko lấy ,thịt nhạt nhẽo, da dai ,bọn nhà hàng luộc phải thêm bát mì chính vào nồi nước luộc .Tiến vua cái mả bố chúng nó.
Thì vua ngày xưa nhiều ông cũng từ nông dân anh hùng áo vải mà cụGiờ cái gì cũng tiến vua. Mấy hôm nữa chắc sẽ có thịt chó tiến vua, mắm tôm tiến vua, khoai lang tiến vua, ba con sói tiến vua...
Vua mà nhìn thấy những sản vật thời nay như Thanh Long ruột đỏ, nho không hạt, ... thì có mà ngất.
Phân biệt bằng hình dạng thân thịt, mầu thịt và cả những cái cọng lông còn sót lại chưa nhổ được sạch.Ác cái là khi họ thị rồi thì khó phân biệt bác nhi?
Ngoài Bắc dưới đồng bằng có gà Ri, gà Mía, gà Lạc Thủy, trên miền núi có gà ác, gà H'mông.Cụ cho em xin tên vài loại gà ở VN mình mà chất lượng thịt ngon với ạ . Nếu có đ.c mua giống thì cho em xin luôn .E cảm ơn cụ nhiều
Vâng , e cảm ơn cụ nhiềuNgoài Bắc dưới đồng bằng có gà Ri, gà Mía, gà Lạc Thủy, trên miền núi có gà ác, gà H'mông.
Trong Nam có gà Tầu vàng, gà Ri Nha trang.
Giống thì lên mạng họ bán rất nhiều. Gà Mía Sơn Tây bác cứ đến Sơn Tây, vùng quanh Viện 5 hỏi người ta chỉ cho. Ở đó có hội người nuôi gà Mía.
Không thì hỏi TT Giống gia cầm Thụy Phương, ở đó có gần hết giống gà ngoài Bắc!
Thịt gà Mía Sơn Tây với gà Ri không khác nhau lắm đâu bác.Gà Mía cho e cũng ko lấy ,thịt nhạt nhẽo, da dai ,bọn nhà hàng luộc phải thêm bát mì chính vào nồi nước luộc .Tiến vua cái mả bố chúng nó.