[Funland] Lần đầu tiên chọn tạo gà Mía tiến vua bằng công nghệ gen!

Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Tôi không ngờ con gà thân to lớn, mào cờ rực rỡ, tiếng gáy ồ ồ to đến nỗi ba làng còn nghe thấy ấy lại được chọn tạo bằng công nghệ gen, lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam. Một chuyện lạ mùa dịch các cụ, mợ đọc cho vui vì ai ở quê hay ở thành phố, ai đi ô tô, hay xe máy, xe đạp chẳng quen thuộc với con gà nhưng điều này thì chắc chắn là chưa biết ạ!
LINK:
IMG_1481.JPG
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,313
Động cơ
898,631 Mã lực
Bịa đấy mợ àh!
Em biết viện Công nghệ sinh học QG có cái đề tài cây bông biến đổi gene mang vào cho nông dân Quảng Trị trồng rồi chết sạch, không biết có được nghiệm thu hay không nữa!
Các tính trạng năng suất (cả sinh trưởng và sinh sản) của vật nuôi là các tính trạng có tính cộng dồn, là kết quả tác động của rất nhiều cặp genes.
Cho đến nay họ chỉ sử dụng cách chọn lọc theo cách của di truyền quần thể (tiên tiến nhất là chạy các models đánh giá giá trị giống) để tăng dần năng suất. Thế giới đã đi rất xa trong lĩnh vực này mà VN mình bị ảnh hưởng nặng của học thuyết Mít Su Rin đến bây giờ chưa bắt đầu nên mới định đi tắt đón đầu bằng công nghệ gene. Công nghệ gene chỉ có tác dụng hỗ trợ đo nhanh và chính xác hơn thôi, chưa có cách nào khác tốt hơn cho các tính trạng năng suất đâu!
Như cái ví dụ cây bông trên kia!
Chẳng nói về Mô săng Tô, các cty Mỹ, châu Âu,... rất có kinh nghiệm và đang bán giống từ khá lâu rồi, mà ông hàng xóm béo cạnh mình cũng có giống bông biến đổi gene năng suất khá cao, nhờ cái gene chịu thuốc trừ sâu.
Nhưng đưa được cái gene vào cây thì mới chỉ là giai đoạn đầu, sau đó thì trong cả vạn cây phải chọn được những cây chấp nhận được cái gene lạ (với nó) và cho được năng suất. Vừa cho gene lạ vào nó rồi đem ra trồng ngay thì đại đa số chúng sẽ phải chết như cái vụ của Viện CNSH QG ở trên.
Với con gà mợ khoe thì mới ở giai đoạn chọn được mấy con có cái gene họ nghĩ là cho năng suất, nhưng còn cả chặng đường rất dài phía trước, nhanh nhất cũng phải cả chục đời của chúng!!!
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Bịa đấy mợ àh!
Em biết viện Công nghệ sinh học QG có cái đề tài cây bông biến đổi gene mang vào cho nông dân Quảng Trị trồng rồi chết sạch, không biết có được nghiệm thu hay không nữa!
Các tính trạng năng suất (cả sinh trưởng và sinh sản) của vật nuôi là các tính trạng có tính cộng dồn, là kết quả tác động của rất nhiều cặp genes.
Cho đến nay họ chỉ sử dụng cách chọn lọc theo cách của di truyền quần thể (tiên tiến nhất là chạy các models đánh giá giá trị giống) để tăng dần năng suất. Thế giới đã đi rất xa trong lĩnh vực này mà VN mình bị ảnh hưởng nặng của học thuyết Mít Su Rin đến bây giờ chưa bắt đầu nên mới định đi tắt đón đầu bằng công nghệ gene. Công nghệ gene chỉ có tác dụng hỗ trợ đo nhanh và chính xác hơn thôi, chưa có cách nào khác tốt hơn cho các tính trạng năng suất đâu!
Như cái ví dụ cây bông trên kia!
Chẳng nói về Mô săng Tô, các cty Mỹ, châu Âu,... rất có kinh nghiệm và đang bán giống từ khá lâu rồi, mà ông hàng xóm béo cạnh mình cũng có giống bông biến đổi gene năng suất khá cao, nhờ cái gene chịu thuốc trừ sâu.
Nhưng đưa được cái gene vào cây thì mới chỉ là giai đoạn đầu, sau đó thì trong cả vạn cậy phải chọn được những cây chấp nhận được cái gene lạ (với nó) và cho được năng suất. Vừa cho gene lạ vào nó rồi đem ra trồng ngay thì đại đa số chúng sẽ phải chết như cái vụ của Viện CNSH QG ở trên.
Với con gà mợ khoe thì mới ở giai đoạn chọn được mấy con có cái gene họ nghĩ là cho năng suất, nhưng còn cả chặng đường rất dài phía trước, nhanh nhất cũng phải cả chục đời của chúng!!!
Toàn giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ ở một Học viện Nông nghiệp lừng lẫy mà bịa sao hả cụ?:-? Đề tài nghiệm thu rồi chứ không phải là thử nghiệm nữa
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,313
Động cơ
898,631 Mã lực
Toàn giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ ở một Học viện Nông nghiệp lừng lẫy mà bịa sao hả cụ?:-? Đề tài nghiệm thu rồi chứ không phải là thử nghiệm nữa
Trước đây em theo dõi hoạt động nghiên cứu (tức là từ thành lập hội đồng xét duyệt đề cương, đến nghiệm thu kết quả,...)!
Trống đánh to!
Mợ cứ xem mấy cái kít tìm tòi virus vít cô vi 19 của mình đang ở đâu!
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Trước đây em theo dõi hoạt động nghiên cứu (tức là từ thành lập hội đồng xét duyệt đề cương, đến nghiệm thu kết quả,...)!
Trống đánh to!
Mợ cứ xem mấy cái kít tìm tòi virus vít cô vi 19 của mình đang ở đâu!
Thế cơ ạ?
 

Đức Phạm 8x

Xe điện
Biển số
OF-516790
Ngày cấp bằng
19/6/17
Số km
3,067
Động cơ
-105,967 Mã lực
Trước đây em theo dõi hoạt động nghiên cứu (tức là từ thành lập hội đồng xét duyệt đề cương, đến nghiệm thu kết quả,...)!
Trống đánh to!
Mợ cứ xem mấy cái kít tìm tòi virus vít cô vi 19 của mình đang ở đâu!
Em nghe bẩu ngày sx 10,000 pcs vẫn ko đủ để xk nên trong nước cứ từ từ rồi tét
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Bịa đấy mợ àh!
Em biết viện Công nghệ sinh học QG có cái đề tài cây bông biến đổi gene mang vào cho nông dân Quảng Trị trồng rồi chết sạch, không biết có được nghiệm thu hay không nữa!
Các tính trạng năng suất (cả sinh trưởng và sinh sản) của vật nuôi là các tính trạng có tính cộng dồn, là kết quả tác động của rất nhiều cặp genes.
Cho đến nay họ chỉ sử dụng cách chọn lọc theo cách của di truyền quần thể (tiên tiến nhất là chạy các models đánh giá giá trị giống) để tăng dần năng suất. Thế giới đã đi rất xa trong lĩnh vực này mà VN mình bị ảnh hưởng nặng của học thuyết Mít Su Rin đến bây giờ chưa bắt đầu nên mới định đi tắt đón đầu bằng công nghệ gene. Công nghệ gene chỉ có tác dụng hỗ trợ đo nhanh và chính xác hơn thôi, chưa có cách nào khác tốt hơn cho các tính trạng năng suất đâu!
Như cái ví dụ cây bông trên kia!
Chẳng nói về Mô săng Tô, các cty Mỹ, châu Âu,... rất có kinh nghiệm và đang bán giống từ khá lâu rồi, mà ông hàng xóm béo cạnh mình cũng có giống bông biến đổi gene năng suất khá cao, nhờ cái gene chịu thuốc trừ sâu.
Nhưng đưa được cái gene vào cây thì mới chỉ là giai đoạn đầu, sau đó thì trong cả vạn cây phải chọn được những cây chấp nhận được cái gene lạ (với nó) và cho được năng suất. Vừa cho gene lạ vào nó rồi đem ra trồng ngay thì đại đa số chúng sẽ phải chết như cái vụ của Viện CNSH QG ở trên.
Với con gà mợ khoe thì mới ở giai đoạn chọn được mấy con có cái gene họ nghĩ là cho năng suất, nhưng còn cả chặng đường rất dài phía trước, nhanh nhất cũng phải cả chục đời của chúng!!!
Ông tác giả đề tài bảo đây không phải là biến đổi gen để mà đột phá cái gì đó mà chỉ là rút ngắn quá trình chọn tạo kiểu truyền thống thôi ạ. Hi vọng là áp dụng được vào sản xuất về sau này...
 

hitle888

Xe điện
Biển số
OF-77541
Ngày cấp bằng
10/11/10
Số km
4,673
Động cơ
723,250 Mã lực
Cái gen này cứ ảo ảo cụ ạ, theo em biết VCN cũng chỉ làm đến bảo tồn con bản địa thôi ạ.
Ps: cụ viết thêm về "xóc lọ" cho gà Đông tảo ấy ạ, nghe thế thôi nhưng mấy ông nông dân HTX làm ngon gấp mấy lần giáo sư đấy ạ
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,591
Động cơ
619,608 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Toàn giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ ở một Học viện Nông nghiệp lừng lẫy mà bịa sao hả cụ?:-? Đề tài nghiệm thu rồi chứ không phải là thử nghiệm nữa
em nói chuyện với mấy vị ấy, và cũng dự nhiều buổi bảo vệ LA TS thấy hả ra sao cả, quá thường cụ ạ
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Đọc xong thấy chả khác nuôi gà nòi ở ... chuyên toán: cũng chọn lựa khắt khe, cũng tạo quần thể lớp chọn thầy chuyên, cũng có sản phẩm tầm quốc tế.
Chỉ có cái em đoán mấy ông gà thật này về đàn gà ri đói thối mồm, gene giời cũng chết queo ;))
Còn cụ Misurin là ngoài tuyển gene còn phải có môi trường vừa giống tự nhiên vừa có vòng quay ngắn hơn tự nhiên thì gene mới ổn định dưới môi trường sống thực.
Xưa cụ Gốt tạo thế giới trong 7 ngày vì chưa có luật ngày làm 8 tiếng cũng nên.
 

Quy Lão

Xe tăng
Biển số
OF-715848
Ngày cấp bằng
12/2/20
Số km
1,983
Động cơ
103,052 Mã lực
Tuổi
41
Bịa đấy mợ àh!
Em biết viện Công nghệ sinh học QG có cái đề tài cây bông biến đổi gene mang vào cho nông dân Quảng Trị trồng rồi chết sạch, không biết có được nghiệm thu hay không nữa!
Các tính trạng năng suất (cả sinh trưởng và sinh sản) của vật nuôi là các tính trạng có tính cộng dồn, là kết quả tác động của rất nhiều cặp genes.
Cho đến nay họ chỉ sử dụng cách chọn lọc theo cách của di truyền quần thể (tiên tiến nhất là chạy các models đánh giá giá trị giống) để tăng dần năng suất. Thế giới đã đi rất xa trong lĩnh vực này mà VN mình bị ảnh hưởng nặng của học thuyết Mít Su Rin đến bây giờ chưa bắt đầu nên mới định đi tắt đón đầu bằng công nghệ gene. Công nghệ gene chỉ có tác dụng hỗ trợ đo nhanh và chính xác hơn thôi, chưa có cách nào khác tốt hơn cho các tính trạng năng suất đâu!
Như cái ví dụ cây bông trên kia!
Chẳng nói về Mô săng Tô, các cty Mỹ, châu Âu,... rất có kinh nghiệm và đang bán giống từ khá lâu rồi, mà ông hàng xóm béo cạnh mình cũng có giống bông biến đổi gene năng suất khá cao, nhờ cái gene chịu thuốc trừ sâu.
Nhưng đưa được cái gene vào cây thì mới chỉ là giai đoạn đầu, sau đó thì trong cả vạn cây phải chọn được những cây chấp nhận được cái gene lạ (với nó) và cho được năng suất. Vừa cho gene lạ vào nó rồi đem ra trồng ngay thì đại đa số chúng sẽ phải chết như cái vụ của Viện CNSH QG ở trên.
Với con gà mợ khoe thì mới ở giai đoạn chọn được mấy con có cái gene họ nghĩ là cho năng suất, nhưng còn cả chặng đường rất dài phía trước, nhanh nhất cũng phải cả chục đời của chúng!!!
Em thấy ngay dòng đầu tiên trong bài báo thì nhà khoa học đã nói rất rõ đây không phải là biến đổi gen.
Trong bài cũng nhiều chỗ nói về việc "chọn lọc" gen.
Nghĩa là các nhà khoa học và nhà báo đều đăng tải và nhận định đầy đủ rõ ràng về việc này.
Đánh giá là họ "bịa" có phải là vội vàng quá không ạ?
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,313
Động cơ
898,631 Mã lực
Ông tác giả đề tài bảo đây không phải là biến đổi gen để mà đột phá cái gì đó mà chỉ là rút ngắn quá trình chọn tạo kiểu truyền thống thôi ạ. Hi vọng là áp dụng được vào sản xuất về sau này...
Ông ấy dùng maker để chọn 1 cái gene, chứ không phải biến đổi (tức là gắn cái gene mới).
Nhưng tính trạng năng suất ở vật nuôi là các tính trạng cộng gộp, nói nôm na là nó mang càng nhiều cái gene cho năng suất ấy thì càng có năng suất cao, thêm mỗi gene được cộng thêm một chút. Người ta chọn bằng các phương pháp của di chuyền quần thể, chứ không chọn đơn gene. Makers chỉ cho phép xác định từng gene. Người ta dùng nhiều để chọn lọc các tính trạng được quy định bởi từng cặp gene đơn lẻ, đặc biệt là để loại những cái gene lặn (cá thể mang gene, nhưng không thể hiện ra bên ngoài)!
Những thứ này các nhà "khoa học" Việt Nam đang lẫn lộn rất nhiều, nhất là những người không chuyên về di chuyền-giống. Đó là di chứng của 1 thời bị ảnh hưởng của học thuyết Mit Su Rin!
 
Chỉnh sửa cuối:

Simson 2 xẻng

Xe tăng
Biển số
OF-703338
Ngày cấp bằng
8/10/19
Số km
1,495
Động cơ
-33,840 Mã lực
Tuổi
41
Em thấy sao cái gì cũng ghép "tiến Vua" vào vậy cụ, nó tăng chất lượng hàng hóa lên được ạ
Sự tích gà này tiến vua nào, thời nào thì em chưa được đọc, mà chả biết có thật hay bịa ra
Chất lượng thì thua xa, rất rất xa gà Ri, gà tre, gà rừng..
 

Phongtran570

Xe tải
Biển số
OF-560850
Ngày cấp bằng
26/3/18
Số km
454
Động cơ
162,530 Mã lực
Tuổi
53
Nơi ở
Hà Nội
Gà Mía cho e cũng ko lấy ,thịt nhạt nhẽo, da dai ,bọn nhà hàng luộc phải thêm bát mì chính vào nồi nước luộc .Tiến vua cái mả bố chúng nó.
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Gà Mía cho e cũng ko lấy ,thịt nhạt nhẽo, da dai ,bọn nhà hàng luộc phải thêm bát mì chính vào nồi nước luộc .Tiến vua cái mả bố chúng nó.
Chắc cụ mua phải gà lai nuôi cám cò rồi :D
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,942
Động cơ
361,466 Mã lực
Tuổi
124
Ông ấy dùng maker để chọn 1 cái gene, chứ không phải biến đổi (tức là gắn cái gene mới).
Nhưng tính trạng năng suất ở vật nuôi là các tính trạng cộng gộp, nói nôm na là nó mang càng nhiều cái gene cho năng suất ấy thì càng có năng suất cao, thêm mỗi gene được cộng thêm một chút. Người ta chọn bằng các phương pháp của di chuyền quần thể, chứ không chọn đơn gene. Makers chỉ cho phép xác định từng gene. Người ta dùng nhiều để chọn lọc các tính trạng được quy định bởi từng cặp gene đơn lẻ, đặc biệt là để loại những cái gene lặn (cá thể mang gene, nhưng không thể hiện ra bên ngoài)!
Những thứ này các nhà "khoa học" Việt Nam đang lẫn lộn rất nhiều, nhất là những người không chuyên về di chuyền-giống. Đó là di chứng của 1 thời bị ảnh hưởng của học thuyết Mit Su Rin!
Cụ cho hỏi di chuyền là cái gì vậy.
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Mào cờ là đặc điểm đặc trưng của gà Mía
IMG_1356.JPG
 

Trai Ngố

Xe tải
Biển số
OF-456203
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
381
Động cơ
208,680 Mã lực
Tuổi
58
Tôi không ngờ con gà thân to lớn, mào cờ rực rỡ, tiếng gáy ồ ồ to đến nỗi ba làng còn nghe thấy ấy lại được chọn tạo bằng công nghệ gen, lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam. Một chuyện lạ mùa dịch các cụ, mợ đọc cho vui vì ai ở quê hay ở thành phố, ai đi ô tô, hay xe máy, xe đạp chẳng quen thuộc với con gà nhưng điều này thì chắc chắn là chưa biết ạ!
LINK:
IMG_1481.JPG
Gà mía xứ Nghệ đầy, mai rảnh nhà cháu chụp đưa hình để các cụ phán nha.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top