- Biển số
- OF-201457
- Ngày cấp bằng
- 10/7/13
- Số km
- 8,932
- Động cơ
- 4,754,748 Mã lực
Bên Singapore đây các cụ
Em thấy chỉ cần làm đơn giản như thế này bằng thép đặc chính hãng sẽ đẹp, chắc chắn mà bền cả 100 năm.Kiểu này vẫn trèo tốt.
Kiểu dưới này tốn kém, tay nào nhận thầu khéo lỗ sấp mặt ấy chứ
View attachment 7480905
Cái này em cũng đồng ý ạ! May mà còn có một tý đường cong như mông với ngực BB cụ nhỉ!E thấy cũng đẹp mà. Cái lan can này nó hơi vòng vào phía trong nên trẻ nhỏ trèo ra cũng có tý cản trở.
Làm như này thì anh sau lên lấy đâu việc để làm?Em thấy chỉ cần làm đơn giản như thế này bằng thép đặc chính hãng sẽ đẹp, chắc chắn mà bền cả 100 năm.
Có nhé! Để an toàn, các thanh lan can theo phân vị đứng để tránh leo trèo > giống LC chung cư ý.Ao Tây quê em đang được thay lại cái lan can. Nhìn sắt sơn tĩnh điện bóng láng, sạch sẽ đến là yêu!
Nhưng em chợt giật mình. Làm thế này mà già trẻ nhớn bé từ tốn leo từng bậc qua, rồi nhả sml xuống hồ thì sao nhỉ????? Mà nhất là với bọn trẻ ham leo trèo thì cái này gợi tình lắm!
Em tra lại Quy chuẩn TCVN 4319:2012 về Nhà công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế thì chỉ có quy định về NAN DỌC - không quy định làm NAN NGANG thế này.
Thấy các cụ làm kiến trúc bảo là đây là quy định & thông lệ chung cho các công trình kiến trúc công cộng từ thập kỷ 60 của thế kỷ 2 chục. Nhưng mà em không tìm đâu ra.
Có cụ mợ nào làm kiến trúc khai giảng cho em với, để em nghiên cứu tư liệu rồi còn đi .... chưởi cái thằng nào duyệt vụ này!
(ảnh iem chôm trên mạng)
View attachment 7480811
Em xin hỏi nghiêm túc:Bên Singapore đây các cụ
Em đang tìm hiểu quy định cụ ạ. Nếu có, mong cụ chỉ giúp em.Có nhé! Để an toàn, các thanh lan can theo phân vị đứng để tránh leo trèo > giống LC chung cư ý.
6.4.3. Ở tất cả nơi có tiếp giáp với bên ngoài (như ban công, hành lang ngoài, hành lang bên trong, giếng trời bên trong, mái có người lên, cầu thang ngoài nhà….) phải bố trí lan can bảo vệ và đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Lan can phải làm bằng vật liệu kiên cố, vững chắc, chịu được tải trọng ngang, được tính toán theo qui định trong TCVN 2737;
b) Chiều cao lan can không nhỏ hơn 1,1m tính từ mặt sàn hoàn thiện đến phía trên tay vịn;
c) Trong khoảng cách 0,1 m tính từ mặt nhà hoặc mặt sàn của lan can không được để hở;
d) Khoảng cách thông thủy giữa các thanh đứng không lớn hơn 0,1 m;
e) Chiều cao tối thiểu của lan can được qui định trong Bảng 1.
Bảng 1 – Chiều cao tối thiểu của lan can
Đơn vị tính bằng milimét
CụAo Tây quê em đang được thay lại cái lan can. Nhìn sắt sơn tĩnh điện bóng láng, sạch sẽ đến là yêu!
Nhưng em chợt giật mình. Làm thế này mà già trẻ nhớn bé từ tốn leo từng bậc qua, rồi nhả sml xuống hồ thì sao nhỉ????? Mà nhất là với bọn trẻ ham leo trèo thì cái này gợi tình lắm!
Em tra lại Quy chuẩn TCVN 4319:2012 về Nhà công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế thì chỉ có quy định về NAN DỌC - không quy định làm NAN NGANG thế này.
Thấy các cụ làm kiến trúc bảo là đây là quy định & thông lệ chung cho các công trình kiến trúc công cộng từ thập kỷ 60 của thế kỷ 2 chục. Nhưng mà em không tìm đâu ra.
Có cụ mợ nào làm kiến trúc khai giảng cho em với, để em nghiên cứu tư liệu rồi còn đi .... chưởi cái thằng nào duyệt vụ này!
(ảnh iem chôm trên mạng)
View attachment 7480811
Đã mất công tìm thì cụ tìm luôn xem sự khác biệt giữa TCVN với QCVN đi cho đến nơi đến chốn.Ao Tây quê em đang được thay lại cái lan can. Nhìn sắt sơn tĩnh điện bóng láng, sạch sẽ đến là yêu!
Nhưng em chợt giật mình. Làm thế này mà già trẻ nhớn bé từ tốn leo từng bậc qua, rồi nhả sml xuống hồ thì sao nhỉ????? Mà nhất là với bọn trẻ ham leo trèo thì cái này gợi tình lắm!
Em tra lại Quy chuẩn TCVN 4319:2012 về Nhà công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế thì chỉ có quy định về NAN DỌC - không quy định làm NAN NGANG thế này.
Thấy các cụ làm kiến trúc bảo là đây là quy định & thông lệ chung cho các công trình kiến trúc công cộng từ thập kỷ 60 của thế kỷ 2 chục. Nhưng mà em không tìm đâu ra.
Có cụ mợ nào làm kiến trúc khai giảng cho em với, để em nghiên cứu tư liệu rồi còn đi .... chưởi cái thằng nào duyệt vụ này!
(ảnh iem chôm trên mạng)
View attachment 7480811
Cụ thử áng chừng xem ( em 1,65m)Em xin hỏi nghiêm túc:
+ Cái rào này chiều cao nó khoảng bao nhiêu cm vậy cụ?
+ Em ánh chừng phải cỡ 1.3m - và độ cong lớn hơn hẳn cái rào ở bờ ao Tây.
+ Chiều cao và độ cong sẽ ảnh hưởng tới tính an toàn của hàng rào trong việc hạn chế người trèo lên!
Còn thì tất nhiên, có xây tường đặc thì em cũng vẫn leo qua tốt! Nên mấy cụ chưa đọc kỹ đã chửi em thì em
Như làm nhà, thì em thấy lan can dọc đắt hơn, nhưng an toàn hơn!Theo cụ cái này với cái trên cái nào rẻ hơn? tiết kiệm tiền hơn?
Và nếu cụ nhận thầu thì cụ làm cái nào nếu 2 thằng cùng 1 mức giá thầu?
Cảm ơn cụ!Cụ
Đã mất công tìm thì cụ tìm luôn xem sự khác biệt giữa TCVN với QCVN đi cho đến nơi đến chốn.
Chắc cụ chủ trượt gói thầu?
Em hỏi thêm câu nữa nhé: Em biết là làm dọc đắt hơn & an toàn hơn nhưng em cứ thích làm ngang để cho dân tình họ chửi sau đấy em mới làm dọc có được không cụ?Như làm nhà, thì em thấy lan can dọc đắt hơn, nhưng an toàn hơn!
Em không làm xây dựng, không nhận thầu nên không trả lời được cho câu hỏi của cụ!
Em cảm ơn cụ!Cụ thử áng chừng xem ( em 1,65m)
À, nếu là tiền của cụ thì không sao ạ!Em hỏi thêm câu nữa nhé: Em biết là làm dọc đắt hơn & an toàn hơn nhưng em cứ thích làm ngang để cho dân tình họ chửi sau đấy em mới làm dọc có được không cụ?
Cụ nêu ý kiến người ta tiếp thu & làm theo ý cụ. Sắp tới em đoán chỗ ảnh cụ chụp sẽ được thay đúng theo ý cụ vì cái đấy đúng là dùng ngân sách do cụ đóng đấy.À, nếu là tiền của cụ thì không sao ạ!
Còn tiền của em góp vào ngân sách thì dù nhỏ nhoi, em cũng nên có ý kiến nếu thấy chưa ổn - dù ý kiến đó có được tiếp thu hay không
Vỉa hè lát đá ở Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng
(ĐCSVN) - Dù được giới thiệu là sử dụng đá tự nhiên có "tuổi thọ 50-70 năm" nhưng sau ít năm đưa vào sử dụng, nhiều vị trí vỉa hè ở hàng loạt tuyến phố của Hà Nội đang xuống cấp nhanh chóng. Theo các chuyên gia, có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này…dangcongsan.vn