- Biển số
- OF-44950
- Ngày cấp bằng
- 29/8/09
- Số km
- 11,917
- Động cơ
- 536,696 Mã lực
Cho họ cái cần họ mang đi đổi được rổ cáCho họ con cá rồi khi ăn hết cá thì họ lại đói,
Cho họ cái cần họ mang đi đổi được rổ cáCho họ con cá rồi khi ăn hết cá thì họ lại đói,
Mỗi lần họ có đám cưới hay giỗ gì thì tất tật trốn làm uống rượu vài ngày luônCái này e thấy đúng đấy ạ. Hồi năm 2000 e làm trên Pha Long, Mường Khương, nhiều việc phải thuê người địa phương e biết, mấy anh người Mông lười kinh khủng, chỉ rượu là tài phiên chợ nào cũng thấy 2 chân xỏ 1 dép đi về.
Mình đi xe ngã máu me be bét lúc tỉnh dậy thấy cả đống người đứng nhìn cười hô hố, vừa đau vừa tức.
Vậy tốt nhất nuôi nó luôn cho được việc.Em cũng có thời gian làm cái việc là mang cần câu (của NN, của quốc tế) đến với bà con vùng sâu vùng xa. Tài trợ 10 cái cần câu thì hết 9,5 cái cần chuyển đổi thành rượu. Còn 0,5 cái thì chả câu được con cá nào. Đến cả chương trình cho vay (bằng xèng hoặc cần câu) không lãi suất cũng biến thành rượu, cán bộ chương trình đến hỏi thì dân nói: mua rượu uống rồi...đố mà đòi được, đành phải xóa nợ và những bà con khó khăn khác cần vay mất cơ hội để cải thiện chất lượng cuộc sống.
Như vậy chấp nhận một thế hệ hả cụ?Những gia đình mấy ông ít học trên dân tộc có cái gì quy đổi được thì đổi ra rượu nốc hết câu gì hả cụ. Phải chấp nhận thôi.
Em chỉ thích từ thiện về giáo dục, xây trường, lớp, sách vở để cho các thế hệ sau của đồng bào dân tộc được học hành, được học hành thì đầu óc nó mới thoát được. Túm lại là cứ bàn về vấn đề nào thì lại thấy có nhiều cái phải thay đổi, bất cập, từ thượng tầng đổ xuống.
Con tạo xoay vần cụ ah, tVâng, cái gì nó cũng có hai mặt cụ ạ. Mâu thuẫn là động lực của phát triển, quan trọng là cân bằng ở mức nào thôi.
Vậy không lẽ cứ để họ chết đói???Ôi, cái này đến thánh cũng bó tay các cụ ạ,
em - mấy năm trước, hừng hực khí trai trẻ, đi theo một dự án của JICA lên tận Điện Biên, xa vợ xa con, nhưng cứ nghĩ đóng góp chút ít cho đời.
Sau 1 năm em về thủ đô và tràn trề thất vọng:
- Dự án đi làm kênh mương cho bản làng. Làm xong họ mừng lắm. Vụ đầu năng suất cao. Họ vui lắm. Vụ sau họ không làm nữa. Bảo - trong nhà còn đầy gạo, ăn hết lại làm, tội gì.
- Dự án nhờ già làng, trưởng thôn tập trung bà con để truền đạt kỹ thuật canh tác. Cả thôn đến. Xôm như đi hội. Lúc nghỉ giữa giờ, có bác hỏi - học thế này có tiền không cán bộ ơi? Mấy ông chuyên gia ngoại quốc suýt ngất - chúng tôi từ đất nước xa xôi đến giúp bà con mà. Sao lại hỏi tiền. 10 phút sau câu trả lời đó, cả bản ....về hết.
- Khi phát phân bón cho họ canh tác, ví dụ 1ha phát 10kg phân bón. Hai bố con nhà dân tộc nó dong thẳng ra chợ huyện. Bán luôn 1 nửa làm cút rượu, bố say, con say, con ngựa cũng ngật ngưỡng vác hai thằng say về bản. Cuối vụ cứ gãi đầu - hay là kỹ thuật của cán bộ dạy bản tao không tốt?
- ở thành phố Điện Biên cũng có chợ người. Anh người Kinh ra thuê 5 thằng dân tộc về đào móng nhà. Mặc cả xong xuôi, anh đi xe máy, chúng nóa đi xe đạp đuổi theo, gần 1okm. Đến nhà anh chúng nó đo lại kích thước - Mẹ mày, lừa bọn tao à, chiều dài dư ra hẳn hơn 1 gang tay này. Thêm tiền đi. Khi anh chủ nhà không đồng ý. 5 Chú dân tộc lại thục mạng chạy về chợ. Đếch làm.
- Dự án cũng hỗ trợ gạo cho đồng bào. Kiểu mỗi người mấy kg/tháng. Thế là trưởng bản lập danh sách, có đứa trẻ con mới sinh cũng đưa vào...
hixxxx. Có mấy dòng chia sẻ với các cụ
Cụ nói vậy em thấy đắng....và liên tưởng đến việc vào tầm 6h chiều các chuyên gia quốc tế đi qua Hải Xồm, Lan Chín nhìn thấy ofer ngồi uông bia thì họ nghĩ gì???Vậy tốt nhất nuôi nó luôn cho được việc.
Thì vẫn cứ bài ca;trồng cây gì và nuôi con gìThật ra cũng chả làm gì đc hơn .
Việc vĩ mô là của nhà lước, của Oảng, chính quyền và cán bộ!
Chứ dân cho nhau con cá là tốt rồi!
Thấy dân khổ về vật chất, đấy là so với đồng bằng, chứ chắc gì họ đã cảm thấy khổ?!
'sướng' là có rượu uống, vợ để xxx đều có rồi . Trẻ co, trứng vịt trông trứng gà, bốc đất chơi, hái quả rừng ăn... vẫn lớn .
Hồn nhiên như cây cỏ, k cần nghĩ sướng - khổ làm gì!
thế họ uống rượu vào lúc cụDạng này họ cũng dí vào cần câu. Nghe mô tả cứ như ko phải mô tả về con người. Cuộc đời chỉ ăn, ị, giao phối, rồi lại ngồi, rồi ăn, ị, giao phối ...
Quất lâm,Thịnh long đầy rẫy những em dt miền núi,sao cụ phải đưa đi đâu xa thếmẹ vk cụ nói chuẩn, trên đó ng dân tộc chả có kỷ luật j, thích thì làm, ko thích thì nghỉ, khó đào tạo lắm ah, theo e chỉ có đưa họ đi xuất khẩu lao động sang afganistan làm bia đỡ đạn là ok thôi ah
Em cũng có một thời gian ở Lào, mò mẫm trong rừng làm gỗ cụ ạ.Đọc tới đây thì vấn đề tạo việc làm ( cần câu ) cho họ là khó roài.
Y chang tụi Lào, thuê công nhân nó làm tới 4h chiều đã nghỉ đi nhậu. [emoji1]
Em cũng mò mẫn bắc Lào mà cụ. [emoji1]. Thuê dân bản xứ làm đường đó ạ. Còn thật thà chất phác thì đúng. Có phần rất lành là khác. Nhưng họ làm việc cũng chưa hết sức ạ, chiều là nghỉ sớm, phạt họ nghỉ luôn. [emoji1]. Còn vào rừng săn đc cái gì ngon ngon là lạ là vác ra đường buộc vào gậy bán luôn. [emoji1]Em cũng có một thời gian ở Lào, mò mẫm trong rừng làm gỗ cụ ạ.
Em đánh giá chung dân có ý thức lao động hơn đồng bào DTTS bên ta.
Họ nghèo, đúng, thậm chí có thể nói là rất nghèo so với dân ta...nhưng em thấy phụ nữ Lào suốt ngày bới móc quanh nhà, trong những khoảnh rừng gần nhà để kiếm rau cỏ, thức ăn vặt; còn đàn ông thì đúng nghĩa lao động chính trong gia đình, họ rất chăm chỉ vào rừng hoặc đi làm thuê.
Cụ muốn có sản vật của rừng, nói với họ, khó mấy họ cũng kiếm được. Hầu hết những người đàn ông Lào luôn toát lên vẻ nhẫn nại và rất chất phác, chăm chỉ.
Họ cũng hay nhậu, nhưng ít khi nát bét và không uống triền miên. Họ cũng không có thái độ ngổ ngáo, ương ngạnh như đồng bào bên ta.
Vâng đúng ạ, họ toàn bán luôn ven đường.Em cũng mò mẫn bắc Lào mà cụ. [emoji1]. Thuê dân bản xứ làm đường đó ạ. Còn thật thà chất phác thì đúng. Có phần rất lành là khác. Nhưng họ làm việc cũng chưa hết sức ạ, chiều là nghỉ sớm, phạt họ nghỉ luôn. [emoji1]. Còn vào rừng săn đc cái gì ngon ngon là lạ là vác ra đường buộc vào gậy bán luôn. [emoji1]
Cái láu cá chắc do mềnh sang làm họ lây nhiễm chăng? [emoji28]. Ko phải họ ứ ăn đâu cụ ơi. Mà là họ ứ bít làm. Tụi iem toàn mua dọc đường, tối về gọi chủ quán ăn ra hướng dẫn cách làm. Làm xong họ cũng chén nhiệt tình lun í ạ.Vâng đúng ạ, họ toàn bán luôn ven đường.
Có một món em nhớ mãi là rắn, họ gần như không bao giờ ăn thịt rắn. Em mua con đen vàng ký rưỡi sống nguyên chỉ mất tầm 40 - 50k. Rắn ráo ngụ sình có con đôi ký họ đập chết chỉ mang cho hoặc vứt đi chứ không ăn.
Dân họ lành và biết điều chứ không láu cá hoặc ỳ thân xác ra như DTTS mình.
Nghỉ sớm buổi chiều là đúng nhưng có lẽ do tập quán, tầm 16h-16:30 là họ nghỉ làm, ngồi chơi thôi chứ cũng không về sớm. Hồi em ở bên ấy thì họ cũng làm như mình, theo ý mình...kể cả khi nhậu, nếu uống cùng và ra hiệu lệnh nghỉ sớm để mai làm việc thì họ cũng nghe ngay, không có vẻ miễn cưỡng hay ức chế gì cả, vì thế em mới đánh giá họ khá chất phác ạ.
A Gằn một hôm hết hơi rượu mới ngồi ngẫm nghĩ, sao cái bọn dưới xuôi nó làm thế nào mà đẻ con thông minh, học giỏi thế? A Gằn bán nốt con bò dắt vợ bắt xe xuôi thị xã để quyết tâm tìm hiểu, hòng đổi đời sau.Cán bộ dưới xuôi lên vận động đồng bào không nuôi lợn dưới gầm nhà sàn, chuyển chỗ ỉa *** ra góc vườn cho vệ sinh. Gia đình anh Páo hưởng ứng nhiệt tình được cho về xuối báo cáo điển hình . Đêm ngủ khách sạn xong anh mếu máo bảo cán bộ " chúng mày lừa tao, nhà chúng mày chẳng để cái chỗ *** ỉa ngay chỗ ngủ , sao lại bắt tao để ra góc vườn". Cãi được vào mắt nhé, a Páo bỏ về không báo cáo nữa.
Em sợ 20 năm sau quay lại, lại thêm mấy nhà ngồi nhìn ra cửa sổ nữa ạcó 1 cách là cho mấy cụ người kinh lên đấy, rồi đẻ con, rồi đợi 20 năm nữa xem có khác gì k, thế thôi