- Biển số
- OF-724771
- Ngày cấp bằng
- 10/4/20
- Số km
- 7,590
- Động cơ
- 151,182 Mã lực
E nghĩ nếu có những tin nhắn kiểu này thì trước hết alo số hotline của ngân hàng để xác định xem có đúng thế k rồi mới đến các bước tiếp theo.
Chuẩn rồi cụ! Chúng nó dùng bài này nhiều rồi, báo chí cũng đưa tin nhiều mà vẫn có người "dính".Sao bác biết cái SMS khổ chủ nhận được là "tin nhắn qua sms banking của ngân hàng"???
Trông nó giống vậy thôi.
Lại còn thế nữa hả cụSao bác biết cái SMS khổ chủ nhận được là "tin nhắn qua sms banking của ngân hàng"???
Trông nó giống vậy thôi.
Mấu chốt của vấn đề nằm ở chỗ tin nhắn brandname của ngân hàng là do ai gửi, dẫn đến khách hàng tưởng nhầm nên mới làm theo và bị mất tiềnBáo đăng tin , 2 cô gái bị mất tiền vì làm theo tin nhắn. Không biết do lơ đểnh, thiếu hiểu biết nên dễ dàng tin tưởng những gì đọc trên tin nhắn mà không chịu kiểm chứng lại. Xem thông tin mình nhận được, có phải là thông tin thật, từ ngân hàng gởi ra hay không . Nhóm tội phạm càng lúc càng tin vi hơn
Làm theo tin nhắn quen dùng của ngân hàng, mất bay hàng chục triệu
TTO - Nhận được tin nhắn 'cảnh báo bảo mật tài khoản' từ hệ thống SMS Banking của ngân hàng đang sử dụng, hai cô gái tại TP.HCM thao tác theo hướng dẫn của tin nhắn đó và bị trừ sạch tiền trong tài khoản. Bên ngân hàng nói không biết gì.tuoitre.vn
Kịch bản đại khái thế này:
1. Kẻ lừa đảo nhắn tin cho nạn nhân một tin nhắn dọa dẫm cảnh báo gì đó, và 'yêu cầu nạn nhân đăng nhập vào một trang web có tên miền .com (gần) giống với tên ngân hàng. Tin nhắn kẻ lừa đảo gửi đi không phải dạng số, mà là dạng chữ kiểu như 'Ngân hàng XYZ'. Có rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ kiểu này, các cụ cứ search SMS branding là ra. Các công ty môi giới, dự án bất động sản rất hay dùng chiêu này.
2. Nạn nhân đăng nhập vào trang web giả mạo có tên miền gần giống tên ngân hàng.
Sẽ có 3 nội dung kẻ lừa đảo yêu cầu nạn nhân điền vào gồm: tên đăng nhập, mật khẩu VÀ MÃ XÁC THỰC , nhưng ô nhập mã xác thực bị ẩn mà chưa hiện lên ngay.
Ngay khi đó, username và pass của nạn nhân đã bị lộ.
3. Phần mềm của kẻ lừa đảo ngay lập tức tức đăng nhập vào trang web chính thức của ngân hàng, VÀ CHO HIỆN Ô YÊU CẦU NHẬP MÃ XÁC THỰC lên.
4. Ngân hàng sẽ gửi SMS cho người dùng để yêu cầu xác thực (khi kẻ lừa đảo đang đăng nhập).
5. Người dùng nhập MÃ XÁC THỰC vào trang web của kẻ lừa đảo.
6. Kẻ lừa đảo dùng mã xác thực để đăng nhập vào web của ngân hàng.
8. Sau đó thì kẻ lừa đảo muốn làm gì thì làm với tài khoản của khách. (Có thể cần mã xác thực lần nữa khi chuyển tiền).
thấy cụ/mợ giống bên lừa đảo quá nhỉ.....Kịch bản đại khái thế này:
1. Kẻ lừa đảo nhắn tin cho nạn nhân một tin nhắn dọa dẫm cảnh báo gì đó, và 'yêu cầu nạn nhân đăng nhập vào một trang web có tên miền .com (gần) giống với tên ngân hàng. Tin nhắn kẻ lừa đảo gửi đi không phải dạng số, mà là dạng chữ kiểu như 'Ngân hàng XYZ'. Có rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ kiểu này, các cụ cứ search SMS branding là ra. Các công ty môi giới, dự án bất động sản rất hay dùng chiêu này.
2. Nạn nhân đăng nhập vào trang web giả mạo có tên miền gần giống tên ngân hàng.
Sẽ có 3 nội dung kẻ lừa đảo yêu cầu nạn nhân điền vào gồm: tên đăng nhập, mật khẩu VÀ MÃ XÁC THỰC , nhưng ô nhập mã xác thực bị ẩn mà chưa hiện lên ngay.
Ngay khi đó, username và pass của nạn nhân đã bị lộ.
3. Phần mềm của kẻ lừa đảo ngay lập tức tức đăng nhập vào trang web chính thức của ngân hàng, VÀ CHO HIỆN Ô YÊU CẦU NHẬP MÃ XÁC THỰC lên.
4. Ngân hàng sẽ gửi SMS cho người dùng để yêu cầu xác thực (khi kẻ lừa đảo đang đăng nhập).
5. Người dùng nhập MÃ XÁC THỰC vào trang web của kẻ lừa đảo.
6. Kẻ lừa đảo dùng mã xác thực để đăng nhập vào web của ngân hàng.
8. Sau đó thì kẻ lừa đảo muốn làm gì thì làm với tài khoản của khách. (Có thể cần mã xác thực lần nữa khi chuyển tiền).
Giống thôi, ko phải SMS của ngân hàngSMS banking do ngân hàng gửi mà nó còn phủi trách nhiệm thì ko biết kêu ai nhỉ?
Bổ sung cho các cụ mục 1, tin nhắn dạng chữ gọi là tin nhắn quảng bá, loại tin này nếu xài máy ngu phone thì sẽ hiện số, còn dùng smartphone chỉ hiện chữ kiểu "VNPT", "Viettel", "Điện lực Q2".... Loại tin nhắn này do các nhà mạng cung cấp trực tiếp hoặc các đại lý của nhà mạng cung cấp gián tiếp. Tin nhắn kiểu này ko block trên smartphone được vì ko hiện số, chỉ có thể tắt thông báo của nó mà thôiKịch bản đại khái thế này:
1. Kẻ lừa đảo nhắn tin cho nạn nhân một tin nhắn dọa dẫm cảnh báo gì đó, và 'yêu cầu nạn nhân đăng nhập vào một trang web có tên miền .com (gần) giống với tên ngân hàng. Tin nhắn kẻ lừa đảo gửi đi không phải dạng số, mà là dạng chữ kiểu như 'Ngân hàng XYZ'. Có rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ kiểu này, các cụ cứ search SMS branding là ra. Các công ty môi giới, dự án bất động sản rất hay dùng chiêu này.
2. Nạn nhân đăng nhập vào trang web giả mạo có tên miền gần giống tên ngân hàng.
Sẽ có 3 nội dung kẻ lừa đảo yêu cầu nạn nhân điền vào gồm: tên đăng nhập, mật khẩu VÀ MÃ XÁC THỰC , nhưng ô nhập mã xác thực bị ẩn mà chưa hiện lên ngay.
Ngay khi đó, username và pass của nạn nhân đã bị lộ.
3. Phần mềm của kẻ lừa đảo ngay lập tức tức đăng nhập vào trang web chính thức của ngân hàng, VÀ CHO HIỆN Ô YÊU CẦU NHẬP MÃ XÁC THỰC lên.
4. Ngân hàng sẽ gửi SMS cho người dùng để yêu cầu xác thực (khi kẻ lừa đảo đang đăng nhập).
5. Người dùng nhập MÃ XÁC THỰC vào trang web của kẻ lừa đảo.
6. Kẻ lừa đảo dùng mã xác thực để đăng nhập vào web của ngân hàng.
8. Sau đó thì kẻ lừa đảo muốn làm gì thì làm với tài khoản của khách. (Có thể cần mã xác thực lần nữa khi chuyển tiền).
Cùng cả tin nhắn thật trong này màGiống thôi, ko phải SMS của ngân hàng
Hồi ấy còn có mấy trang cho nhắn free kiểu này cơ, em lên nhắn fake trêu bọn bạn suốtNgày đó mình có thể sửa tin nhắn người gửi thành số bất kỳ, ví dụ 0912345678
Đường link để. phía đầu có chữ "i". Linh thật không có chữ này.Cùng cả tin nhắn thật trong này mà
Cái này có thể giả định đầu số fake trùng tên Sacombank nên smartphone tự động add vào chung nhóm tin nhắn với Sacombank thật được không?Đường link để. phía đầu có chữ "i". Linh thật không có chữ này.
Cùng thắc mắc với Cụ, tại sao cái tin nhắn lại xuất hiện trong nhóm tin nhắn của Ngân hàng?