thọc tay sâu vào mồm nó cho nó nghẹn
Hổ thuộc họ nhà mèo nên nó trèo cây có khi còn thợ hơn cụ đấy ạ.Trèo lên cây là xong.
Giờ toàn hổ nuôi, sợ qué gì chuỵ ơi. Em mà gặp, em lói cứng nuôn: hổ ạ, ngoan là có phần, cứ đứng yên, chờ bố mài ra chợ mua cho vài cân thịt lon tươi, đang rẻ!Ngồi xuống, khoanh tay xin lỗi ông Hổ còn không xin được thì nhảy vào cắn!
Thịt hổ ăn lôn nhừ mà Cụ. Bản chất nó nhiều protein và lipit mà.Trừ các cao thủ võ suốt ngày luyện tay chân cứng như sắt, nhanh như chớp ra còn né với đấm đá chứ các cụ ofer thì đúng là nên đưa đầu ra cho nhanh đi ợ
Con hổ chỉ hơn 1 tuổi đã có bản năng săn giết mồi to như hoặc hơn nó nhẹ nhàng. Mà đâu ra cái giống khỏe khủng khiếp, tha con mồi to bằng mình chạy băng băng đc.
Thịt hổ gây gây giống bò mà cũng ko hấp dẫn lắm vì e thấy xào 1 đĩa mà bàn ăn 5-6 ông chén vẫn dư. Nhưng ăn vào khỏe thật..cường dương là món này đấy.
Riêng bài trèo cây thì thày mèo ko dậy mà cụ .Hổ thuộc họ nhà mèo nên nó trèo cây có khi còn thợ hơn cụ đấy ạ.
Không trèo lẹ và khó được như mèo thôi. Còn mình trèo thế nào thì hổ nó trèo được như thế và hơn thế cụ ạRiêng bài trèo cây thì thày mèo ko dậy mà cụ .
Đận 98-2k gì đó các cụ có nhớ công viên Thủ Lệ chuồng hổ bị gẫy 1 mối hàn làm cái song sắt đó bị cong ra ko, thằng e con bà cô e đứng vào gần đó đang quay ra khoe khoang vs e thì con hổ ốm đó cách độ 3m, ko nhìn thấy bằng cách nào đã với chân trước qua lỗ thủng và cào vào người cu em, may nó cũng xa hàng rào và giật ra kịp nên chỉ bị xước tý.
Thực ra ko cần hổ chén, chỉ cần đọc hết các mẩu về tình huống các cụ đưa ra là e đã muốn gặp Lê Ning rồi
Cụ làm e lại phải GGKhông trèo lẹ và khó được như mèo thôi. Còn mình trèo thế nào thì hổ nó trèo được như thế và hơn thế cụ ạ
Mặc dù có kích thước to lớn, nhưng hổ Bengal có thể leo trèo cây khá tốt, nhưng không được nhanh nhẹn như các loài báo nhỏ để có thể giấu con mồi săn được trên cây. Hổ Bengal cũng là con vật bơi lội tốt, thông thường nó phục kích các con vật khác khi chúng ra uống nước hay khi chúng đang bơi lội cũng như khi nó đuổi theo các con mồi đã tháo chạy xuống nước. Hổ Bengal có thể ăn tới khoảng 30 kg (66 lb) thịt một lần và sau đó không cần ăn trong vài ngày.[7] Hổ Bengal thường săn hươu, nai hay các con vật nặng trên 45 kg (100 lb), nhưng khi quá đói, chúng có thể ăn thịt bất kỳ con vật nào có thể ăn được, từ ếch nhái, gà, vịt, và đôi khi là cả người.
Cao giời nó cũng xơi, chỉ có dùng Cao Toàn Mỹ thì chạy hết kể cả là hổ cái nháLôi lọ cao hổ cốt ra bôi khắp người, bố nó cũng chả dám ăn
Cái này kinh nghiệm sách vở thì nhiều, thực tế thì chả có ai ra khỏi chuồng hổ để nói phét cả:
Thời Nê rông thì có ông chiết gia bị tống vào chuồng hổ, bảo nó em mà xơi anh là phải đọc diễn van đáp từ, thế là hỗ hãi té mất.
Thời Soviet thì có một cụ xiếc sư tử kể lại khi vào chuồng nó lúc không biểu diễn để tập thử thì do hồm trước có tý cồn nên sư tử nó lạ hơi vồ luôn, đúng lúc nó há mồm định đớp đầu thì ông này liều lên thò tay vào *** nó, may vớ được cái lưỡi thế là xoắn gãy lưỡi nó luôn, kết quả tý cụt một tay, sư tử thì chết do thối lưỡi.
Thực tế nghe kể thì ngoài cụ Võ Tòng đã quá nổi thì có anh liên lạc ở mặt trận Play me thời chống Mỹ có đánh hổ ngồi gốc cây gạo, anh này tên Khương gì đó, cầm khẩu CKC có gắn lê, thấy ôổ bắn được một phát thì kẹt đạn thế là cứ xoay quanh gốc gạo mà đâm hổ, lúc cuối hổ nó bẻ cả lê thì cứ xoay xoay mà đâm, kết cục có bộ đội đi qua bắn nó chết, trong sách "Thú rừng Tây nguyên" bảo đâm gần trăm nhát mà nó không chết, anh Khương ốm cả tuần.
Chuyện này với chuyện Võ Tòng cho thấy nếu trong tay có cái giáo và biết kxy thuật, lại có cái cây cành thấp thấp để càn thế vồ của hổ thì có thể đánh được nhưng khôgn chắc chắn. Cụ Tòng cũng may mà có cái cây nên né thế hổ vồ được, chưa kể con hổ ăn thịt người thường là hổ già, không nhanh lắm hay thậm chí có tật như thọt hay chột nên có cơ may, chưa nói Cảnh Dương Cương do cảnh báo cẩn thận nên hổ khả năng là đứt bữa hơi lâu, mắt hoa chân run nên vả mất chuẩn.
Ấy nhắc đến cụ Tòng em lại nể cái cụ Tòng oánh được hai cái hổ YV với Kim Xuân gì gì. Cái thế "Tế công bê bao gạo" hai tay cuồn cuộn xăm rồng nhấc bổng cô hổ trông rất nõn lên mà đập bôm bốp vào đại huyệt, thật là khí độ bất phàm, Tòng Võ xét ra thua Tòng Thanh một bậc
Cái cụ trong "thú rừng Tây nguyên" em nhớ là Lê Đình Đơ cụ ạ, bắn được 1 phát và phần mềm thì hóc đạn, đâm thêm tổng cộng 57 nhát lê nữa, rồi 2 bên ghì súng lườm nhau đến lúc đồng đội nghe tiếng súng chạy đến mới bòm chết hổCái này kinh nghiệm sách vở thì nhiều, thực tế thì chả có ai ra khỏi chuồng hổ để nói phét cả:
Thời Nê rông thì có ông chiết gia bị tống vào chuồng hổ, bảo nó em mà xơi anh là phải đọc diễn van đáp từ, thế là hỗ hãi té mất.
Thời Soviet thì có một cụ xiếc sư tử kể lại khi vào chuồng nó lúc không biểu diễn để tập thử thì do hồm trước có tý cồn nên sư tử nó lạ hơi vồ luôn, đúng lúc nó há mồm định đớp đầu thì ông này liều lên thò tay vào *** nó, may vớ được cái lưỡi thế là xoắn gãy lưỡi nó luôn, kết quả tý cụt một tay, sư tử thì chết do thối lưỡi.
Thực tế nghe kể thì ngoài cụ Võ Tòng đã quá nổi thì có anh liên lạc ở mặt trận Play me thời chống Mỹ có đánh hổ ngồi gốc cây gạo, anh này tên Khương gì đó, cầm khẩu CKC có gắn lê, thấy ôổ bắn được một phát thì kẹt đạn thế là cứ xoay quanh gốc gạo mà đâm hổ, lúc cuối hổ nó bẻ cả lê thì cứ xoay xoay mà đâm, kết cục có bộ đội đi qua bắn nó chết, trong sách "Thú rừng Tây nguyên" bảo đâm gần trăm nhát mà nó không chết, anh Khương ốm cả tuần.
Chuyện này với chuyện Võ Tòng cho thấy nếu trong tay có cái giáo và biết kxy thuật, lại có cái cây cành thấp thấp để càn thế vồ của hổ thì có thể đánh được nhưng khôgn chắc chắn. Cụ Tòng cũng may mà có cái cây nên né thế hổ vồ được, chưa kể con hổ ăn thịt người thường là hổ già, không nhanh lắm hay thậm chí có tật như thọt hay chột nên có cơ may, chưa nói Cảnh Dương Cương do cảnh báo cẩn thận nên hổ khả năng là đứt bữa hơi lâu, mắt hoa chân run nên vả mất chuẩn.
Ấy nhắc đến cụ Tòng em lại nể cái cụ Tòng oánh được hai cái hổ YV với Kim Xuân gì gì. Cái thế "Tế công bê bao gạo" hai tay cuồn cuộn xăm rồng nhấc bổng cô hổ trông rất nõn lên mà đập bôm bốp vào đại huyệt, thật là khí độ bất phàm, Tòng Võ xét ra thua Tòng Thanh một bậc
50 ký đấy nó ho phát là ông bô thím són lái ra quần phải không ạ?
Discovery đã thử nghiệm thì tốc độ gạt đỡ đòn của hổ nhanh gấp 3 lần của võ sư cùng tham gia thử nghiệm, và sức mạnh của cú gạt(vả) hơn vị võ sư kia(người Âu) là 20 lần cụ ạ. Môn Hổ quyền là do người học từ hổ mà ra đấy ạ!bình tĩnh tập trung chờ nó lao đến và cho 1 phập vào mắt là xong