- Biển số
- OF-389465
- Ngày cấp bằng
- 29/10/15
- Số km
- 6,611
- Động cơ
- 328,289 Mã lực
Cụ ra mấy ông điện-thủy-khí ở Nguyễn Công Trứ hỏi, bán đầy nhócMua cái cảm biến đấy ở đâu lão ơi, lão có tặng e vài quả đê, quả đấy kết hợp với mạch của em thì nhất cmnn
Cụ ra mấy ông điện-thủy-khí ở Nguyễn Công Trứ hỏi, bán đầy nhócMua cái cảm biến đấy ở đâu lão ơi, lão có tặng e vài quả đê, quả đấy kết hợp với mạch của em thì nhất cmnn
Mời cụ kê thêm cái chõng ngồi cho mát ạ.em oánh dấu để hóng cao kiến các cụ!
Có bể ngầm thì quá đơn giản, dùng song kiếm hợp bích của lão Bụp cụ nhéCụ chế đi bán em 1 bộ, nhà em có bể ngầm rồi ạ!
Cụ cho địa chỉ nhà cụ và vài cái ảnh vị trí bể ngầm, bơm (để lựa chọn phương án cho phù hợp) vào inbox em, nếu ở gần thì em nhận.E cũng cần giải pháp này, tự động bơm khi hết nước nhưng có thể ngắt máy bơm khi mất nước, nhà e dùng bể ngầm. Cụ nào làm món này pm e giá bnhieu nhé
Khả năng bể ngầm nhà cụ bị rò rỉ rồiNgày trước nhà e cũng chơi thế này và cũng hay bị như thế, bơm chạy nhưng bể ngầm cạn do nc yếu. Hơn nữa mỗi tháng đồng hồ nó chỉ 60m3 trong khi thực tế dùng ko đến thế. Cuối cùng e chơi luôn giải pháp là đấu luôn bơm vào ống hút trực tiếp luôn. Từ đó đến nay cải bể ngầm để ko và ko sợ bơm nó bơm khi bể cạn nữa. Chỉ sợ khi mất nc thôi lúc đó thì lại mở cái vòi phụ ra check nếu mất nc thì rút bơm. Và quan trọng là chỉ số đồng hồ nc về với thực tế luôn chỉ tầm 30m3 /tháng thôi
Ko rò rỉ đâu cụ ạ vì mấy năm nay từ hồi em dùng bơm hút trực tiếp thỉnh thoảng em xem vẫn thấy mực nước trong cái bể ngầm nó vẫn thế Khả năng là do chỗ em ở cuối ngõ nên nước yếu chảy như mèo ái nên bể thường xuyên vơi, van phao thường xuyên mở làm đồng hồ nó ảo tung chảo lên . Túm lại theo kinh nghiệm của em thì nhà nào nước mạnh thì mới làm bể ngầm còn nước yếu như chỗ nhà em thì cứ chơi bơm hút trực tiếp vừa khỏe lại vừa tiết kiệmKhả năng bể ngầm nhà cụ bị rò rỉ rồi
Lão ra chợ Giời nhé , cái này thường mấy cu em ở Cty em nó đi mua, để em hỏi lại cụ thể xem là chỗ nào đãMua cái cảm biến đấy ở đâu lão ơi, lão có tặng e vài quả đê, quả đấy kết hợp với mạch của em thì nhất cmnn
Lão xem cái cảm biến của em làm việc có ổn không nhé , em khóa van đường cấp coi như mất nước, sau 40s bơm tự ngắt, mở van bơm tiếp tục chạy. Bất volume lên ahLão ra chợ Giời nhé , cái này thường mấy cu em ở Cty em nó đi mua, để em hỏi lại cụ thể xem là chỗ nào đã
Mạch của lão là ổn roài, tuy nhiên nếu mà làm để lắp cho nhiều địa điểm khác nhau thì lão nên dùng cái biến trở nhỏ để vi chỉnh ngưỡng đóng mở của mạch.Lão xem cái cảm biến của em làm việc có ổn không nhé , em khóa van đường cấp coi như mất nước, sau 40s bơm tự ngắt, mở van bơm tiếp tục chạy
Con tụ của em xử hết các loại nhấp nháy rồi lão ạ, lão thấy em đóng van 40s sau nó mới cắt bơm còn giề . Phần ẩm ướt sợ thông mạch e đã test thực tế, dốc nước phát cắt mạch ngay nên an tâm, ghét mỗi cái là cảm biến có 2 cái dây lòng thòng nhìn thô vãiMạch của lão là ổn roài, tuy nhiên nếu mà làm để lắp cho nhiều địa điểm khác nhau thì lão nên dùng cái biến trở nhỏ để vi chỉnh ngưỡng đóng mở của mạch.
VD: nếu lắp ở đường ống ngầm mà vị trí lắp đặt ẩm ướt thì có thể điện trở thông mạch sẽ <15K, lúc đó mạch sẽ "hiểu sai" là có nước.
Nếu để làm chuyên nghiệp, lão nên dùng 1 em khuyếch đại thuật toán (OP) để nhận thông tin từ cảm biến, lắp sơ đồ mạch so sánh có trễ (2 ngưỡng - giống như 2 quả phao của phao điện ấy) thì sẽ tránh được hiện tượng nhấp nháy (triger) - sẽ tránh được hiện nược nước chập chờn -> máy bơm đóng cắt liên tục tại ngưỡng đóng mở
Nếu lão thích em vẽ mạch và giải thích nguyên lý mạch cho
Cụ inbox cho em giá cả và hướng dẫ lắp đặtDạ để em gởi qua inbox cho lịch sự. Mua về gắn nối tiếp lên ngõ ra của bơm. Hộp đấu nối Dây diện được để sẵn (2 dây nguồn vào -> Vào hộp. Từ Hộp nối ra bơm)
Tổng thể là có 4 sợi dây diện dài khoảng 1 đến 2 gang tay.
Bác Xem Hình.
Nếu Emart lắp đặt thì tính thêm công ạ.
Trân Trọng[/IMG]
em đã làm thế này với 1 bên bể, cái ac quy xe máy chạy gần nửa năm rồi mà dòng vẫn còn mạnh lắm, chỉ tội thỉnh thoảng phải đo để biết đường mà sạcĐơn giản thôi cụ ạ. Thêm 1 con relay và bộ nguồn 12V thôi.
Cụ cho em hỏi là cái con lợn này hãng gì mua ở đâu vậy? e cũng có nhu cầu hút đẩy đây ạ.Em inbox cụ để hỏi về aptomat nhé.
Từ dạo sông Đà mất nước, em lắp một bơm đặt trực tiếp ở đường ống nhà máy vào bể ngầm. Cái máy tàu con lợn lắp ở Lạng Sơn mà khỏe phết, vắt cổ chày cũng sẽ ra nước. Mấy hôm bị vỡ đường ống, con lợn này hút ngon, thế nên em cũng chả phải lắp con xanh đỏ trên làm gì.
OK Cụ. Nhân dịp có cái thớt này, nhà cháu cũng xin mạo muội đóng góp thêm cái sản phẩm DIY của nhà cháu để các Cụ góp ý. Tiêu chí của cháu là vẫn sử dụng các van phao cơ thông thường cho cả bể ngầm ở dưới và bồn (inox) ở trên cao. Nhưng riêng phần mạch điều khiển thì nhà cháu tự chế, mặc dù đội thi công điện nước có chê cười là "cẩn thận nhưng rắc rối quá ". Tuy nhiên, cũng giống như quan điểm của Cụ, nhà cháu giữ quan điểm BẢO THỦ và tuyệt đối không chấp nhận đưa điện 220V vào các tiếp điểm của phao, dù là phao trên hay phao dưới.Nếu mất mát, hoặc đảo phích cắm thì cũng bị giật cho tóe khói đấy , đã an toàn thì phải an toàn tuyệt đối nên dùng biến áp cách lý hạ điện áp xuống 12-24V là vấn đề khỏi bàn cãi các cụ nhé
Đúng là mang thanh đao ra chém chuốiOK Cụ. Nhân dịp có cái thớt này, nhà cháu cũng xin mạo muội đóng góp thêm cái sản phẩm DIY của nhà cháu để các Cụ góp ý. Tiêu chí của cháu là vẫn sử dụng các van phao cơ thông thường cho cả bể ngầm ở dưới và bồn (inox) ở trên cao. Nhưng riêng phần mạch điều khiển thì nhà cháu tự chế, mặc dù đội thi công điện nước có chê cười là "cẩn thận nhưng rắc rối quá ". Tuy nhiên, cũng giống như quan điểm của Cụ, nhà cháu giữ quan điểm BẢO THỦ và tuyệt đối không chấp nhận đưa điện 220V vào các tiếp điểm của phao, dù là phao trên hay phao dưới.
Vài hình minh họa thay cho mô tả...
1- Sơ đồ mạch điện (vẽ lại theo trí nhớ, vì món này đã lắp và sử dụng từ lâu rồi ...)
2- Hình chụp "sản phẩm DIY" mang tính chất minh họa, cây nhà lá vườn...
Cụ làm đúng nhưng khó mà học theo nếu thiếu chuyên môn.OK Cụ. Nhân dịp có cái thớt này, nhà cháu cũng xin mạo muội đóng góp thêm cái sản phẩm DIY của nhà cháu để các Cụ góp ý. Tiêu chí của cháu là vẫn sử dụng các van phao cơ thông thường cho cả bể ngầm ở dưới và bồn (inox) ở trên cao. Nhưng riêng phần mạch điều khiển thì nhà cháu tự chế, mặc dù đội thi công điện nước có chê cười là "cẩn thận nhưng rắc rối quá ". Tuy nhiên, cũng giống như quan điểm của Cụ, nhà cháu giữ quan điểm BẢO THỦ và tuyệt đối không chấp nhận đưa điện 220V vào các tiếp điểm của phao, dù là phao trên hay phao dưới.
Vài hình minh họa thay cho mô tả...
1- Sơ đồ mạch điện (vẽ lại theo trí nhớ, vì món này đã lắp và sử dụng từ lâu rồi ...)
2- Hình chụp "sản phẩm DIY" mang tính chất minh họa, cây nhà lá vườn...