Upppppppppppppppppppppppppppp
He he, chả biết ý tưởng của cụ muốn cho cái dimmer này hoạt động thế nào, còn ý của em là sau khi tắt công tắc, đèn trần sẽ tiếp tục sáng khoảng 10 sec sau đó thì tối dần trong khoảng 2-3 sec rồi tắt (chính vì thế mạch nó mới cần có con tụ).Ô hay sao không thể nói là tuyến tính hả cụ, cụ chủ thớt đang muốn tối từ từ mà. Khi tắt đèn mà muốn điện áp Trên bóng đèn giảm từ 12 v đến 0 v theo một thời gian nhất định thì đó là tuyến tính còn gì nữa cụ. ở chế độ bão hòa nghĩa là on hoặc off mở hết hoặc khóa hết. Nói như cụ thì chỉ làm rơ le thời gian thôi.
Nếu cụ không có chuyên môn về điện tử em khuyên cụ như sau :Hic các cụ làm em chạ hiệu zề cạ. Cụ truonghx74 giúp em cái sơ đồ ngon đi ạ? Em đã vodka cụ rồi ạ
Bác dùng đèn sợi đốt là dễ nhất nếu đèn tắt ngay nghĩa là bóng đèn của bác công suất lớn quá và tụ lại nhỏ như vậy bác cần hạn chế dòng phóng cho tụ bằng cách lắp nối tiếp với tụ điện một chiết áp khoảng 500 om và có cùng công suất với bóng đèn. Và khi tắt nguồn thì năng lượng từ tụ sẽ phóng từ từ qua chiết áp và đèn tắt từ từ. Mạch này tuy đơn giản nhưng lại phải thí nghiệm nhiều.Dạ bẩm các cụ. Ý của em là như thế này ạ: Hiện tại cái đèn trần của xe em ở chế độ mở cửa sáng (Door) thì sau khoảng 10s là nó tắt ngay không lịm từ từ như một số xe hịn của các cụ. Em chỉ muốn làm cái mạch làm sao nó tắt lịm dần sau khoảng vài s mới tắt ngúm ý. Em không biết đấy có phải tuyến tính hay gì gì không. Lúc trước em đã thử cách mà cụ truonghx bảo là nối song song cái tụ vào đèn sợi đốt theo xe thì em thử với con tụ 4000uF thì chả ăn thua nó tắt ngay ko chậm tí nào ạ. Em chưa thử con tụ 50k uf không biết tụ đấy nó to cỡ nào có nhét vừa trần xe không. Còn em thử cái tụ 4k uf với cái bộ đèn led trần 24 bóng thì nó cũng lịm từ từ nhưng phải mất tới 10ph sau nó mới tắt hoàn toàn. Trong khoảng 5s đầu nó tắt lịm xuống mức còn mờ mờ tức là không tắt hết hẳn (tụ còn lưu điện). Em sợ nhìn buổi tối nó mờ mờ không hay lắm. Tại em đang có "dự án" làm đèn LED viền mờ khắp cái trần & nội thất của v2 nên rất muốn có cái Dimmer làm cho đèn tắt lịm theo công tắc đèn trần zin. Kính các cụ giúp em với ạ? Làm mạch đơn giản hoặc phức tạp cũng được em không ngại. Chỉ là đạt mục đích tắt lịm đèn trong tầm 3-4s ---> tắt hoàn toàn là ok ạ
Vâng! Nghe chừng vụ này hơi khó với em thì phải. Các cụ đã rất nhiệt tình giúp em nhưng chắc tại em dốt quá nên không thể hiểu hết và hình dung sẽ làm cái mạch ấy nó ntn cả. Hôm nay em đã ra chỗ điện tử Hoàng Phát tìm mua linh kiện giống với sơ đồ cụ Công Nông cho mà không có đủ theo như thông số trên sơ đồ. Cái con IC741 em nhìn mà hoa hết cả mắt luôn vì nó 8 chân mà em thì chạ biết xác định chân ntn. Vụ này không khéo em phải ra tận "Đại bản doanh" của cụ Công Nông nhờ cụ ý giúp cho mất. Các cụ nào có cao kiến nào cứ quăng lên giúp em nhé. Em xin cảm ơn và vodka các cụ nhiệt tình ạBác dùng đèn sợi đốt là dễ nhất nếu đèn tắt ngay nghĩa là bóng đèn của bác công suất lớn quá và tụ lại nhỏ như vậy bác cần hạn chế dòng phóng cho tụ bằng cách lắp nối tiếp với tụ điện một chiết áp khoảng 500 om và có cùng công suất với bóng đèn. Và khi tắt nguồn thì năng lượng từ tụ sẽ phóng từ từ qua chiết áp và đèn tắt từ từ. Mạch này tuy đơn giản nhưng lại phải thí nghiệm nhiều.
Nếu thích lắp mạch điện tử bác có thể dùng mạch của bác congnong nhưng thay 2n3055 bằng c2335 rồi nối tiếp với đầu ra ic 741 con điện trở 1k là ok.
Ko ai giúp cụ cái vệc dễ thế ahUpppppppppppppppppppppppppppp
Ko ai giúp cụ cái vệc dễ thế ah
Để xác định chân con 741, cụ đặt nó up xuống sao cho cụ nhìn thấy chữ, tên số hiệu....theo chiều xuôi mà cụ đọc được. Có một dấu khuyết trên vỏ phía bên trái hoặc một dấu tròn góc dưới bên trái, đó là chân số 1 cụ đọc theo chiều ngược chiều kim đồng hồ lần lượt là 2,3,4 cho hàng dưới, sang hàng trên vẫn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ là 5,6,7,8 cụ nhớ là xác định chân 1 là chân ở góc dưới bên trái (chân ngoài cùng) thường có dấu tròn bên cạnh hoặc xác định bằng góc khuyết ở đầu bên trái của IC, các chân khác lẩn lươt theo chiều ngược chiều kim đồng hồ kể từ chân 1 đó.
Vâng cảm ơn 2 cụ nhiều ạ. Vậy là nhà cháu cũng vỡ ra rồi. 2 cụ cho nhà em hỏi là em không mua được con biến trở 220k giống như sơ đồ của cụ Công Nông thì dùng con 10 thay thế được không? sorry nếu e hỏi ngu quá. Tại em chưa mua được cái con biến trở 220k nên mua tạm mấy con 10 hy vọng đèn led công suất thấp cũng dùng được. Thêm nữa là cái con Transitor 2N3055 thì em cũng mua được nhưng không tìm được cái con C2335 như các cụ chỉ thì em cứ lắp y nguyên như cái mạch của Cụ Công Nông chắc không vấn đề gì các cụ nhỉ. Em thử làm xong rồi test trước khi lắp vào xe xem ntn. Các cụ chúc cho em đừng lên trang nhất báo ANTĐ cuối tháng vì cháy xe đi ạ.Cụ ơi thông số chi tiết của con 741 đây cụ này http://pdf1.alldatasheet.com/datasheet-pdf/view/63504/HITACHI/HA17741/+43WQ5UEGSzDpKdlGtE.Dz+/datasheet.pdf
Cụ Công Nông cho em hỏi em cứ lăn tăn mãi cái chỗ con trở 10k 1 đầu nối +12v đầu kia nối tiếp biến trở 220k đầu còn lại nối vào -12v thì em nghĩ như là đấu 1 cái bếp điện thì liệu có ổn không? Cụ khai sáng cho em với.Kính cụ
Không sao đâu cụ điện trở 10K & 220K là rất lớn. Nếu cụ có đấu thẳng con trở 10K vào điện 12V thì dòng qua nó cũng chỉ có 12/10.000=0,0012A thôi. Tiêu thụ có 0,0144 W điện thôi cụ à. Đấy là chưa kể cái biến trở 220K nối tiếp vào đấy.Cụ Công Nông cho em hỏi em cứ lăn tăn mãi cái chỗ con trở 10k 1 đầu nối +12v đầu kia nối tiếp biến trở 220k đầu còn lại nối vào -12v thì em nghĩ như là đấu 1 cái bếp điện thì liệu có ổn không? Cụ khai sáng cho em với.
Em dự quả không sai. Chỉ có cụ Công Nông là người mẫn cán và hiểu biết nhất với em hiện giờ đới . Cụ giúp em thêm cái chú thích vì em ko phải dân điện tử nhìn vào như bức vách cụ ạ. Cái hình mũi tên chỗ VR1 nghĩa là sao hả cụ? Cụ cho em chú thích tên linh kiện với ná