[Funland] Làm gì khi f1 bị bắt nạt ở trường

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,340
Động cơ
1,109,082 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
Đọc báo sáng em thấy tình huống này không hiếm. Theo các cụ thì xử lý như nào?
Em định cho con đi học võ, có gì tự vệ và tự xử lý.

Thứ sáu, 6/10/2017 | 01:00 GMT+7

Phụ huynh lúng túng khi con bị bắt nạt ở trường

Nói với cô giáo để xử lý nhóm học sinh hay bắt nạt con trên lớp, hôm sau chị Loan ân hận vì con lại bị đánh vì "mách lẻo". 10 năm ám ảnh vì bị bắt nạt ở trường tiểu học

Những ngày này gia đình chị Loan (Hà Nội) đau đầu chuyện con trai học lớp 4 không chịu đến lớp vì bị bạn bắt nạt ở trường. Từ tháng 9, lớp của Minh có một nam sinh ở trường khác chuyển tới. Em này hay bị đám con trai chế giễu, đặt biệt danh vì thích chơi cùng bạn nữ. Là tổ trưởng, Minh vài lần lên tiếng bênh vực thì bị đám bạn bảo "cũng là pê đê sao mà nói đỡ".

Khi Minh dọa mách cô giáo, nhóm nam sinh quây lại thách thức. Từ đó, mỗi ngày nhóm học sinh kia lại lần lượt đi qua chỗ Minh chế giễu vài câu hoặc dúi đầu em xuống bàn.

Ban đầu nghe con kể chuyện, vợ chồng chị Loan chỉ nghĩ đó là chuyện trẻ con nên bỏ qua. Khi Minh có biểu hiện chán học, sợ đến trường, chị Loan tới gặp giáo viên nhờ can thiệp.

"Tôi nghĩ cô giáo răn đe, đám trẻ sẽ sợ ngay và không dám làm gì nữa. Nhưng tôi đã nhầm. Hôm sau con đi học về mắt sưng lên vì khóc, người nhiều vết tím bởi bị bạn đánh trả thù", người mẹ kể. Chị lo lắng không biết giải quyết chuyện ở lớp cho con như thế nào, trong khi con trai không chịu đến trường.

Một phụ huynh khác cho biết từng loay hoay tìm cách giúp con xử lý chuyện bị bắt nạt. Nam sinh này sau lần đạt giải một cuộc thi của trường đã kiêu ngạo với các bạn học kém nên bị ghét. Đầu tiên em bị bạn trai "đầu gấu" nhất lớp đập mạnh vào vai, khi kháng cự thì bị đánh thêm vào người.

Biết chuyện, phụ huynh tức giận lên gặp giáo viên và cùng xử lý học sinh "đầu gấu". Sau lần đó, con trai chị vẫn bị bạn đập vào người với lý do "tại ngồi gần cửa nên va vào". "Cô giáo đổi chỗ cho con xuống cuối lớp, gần chỗ uống nước để tránh bị lỡ tay va phải, nhưng người bạn kia lại rủ một nhóm lần lượt xuống uống nước để lấy cớ va chạm", phụ huynh kể.

Người mẹ không chuyển lớp cho con vì nghĩ sắp lên cấp 2, thay đổi môi trường sẽ không tốt cho việc học. Tuy nhiên, sau một kỳ học bị bắt nạt, con trai chị bị trầm cảm. Sau đợt nghỉ Tết Nguyên đán, em không chịu đi học, khóc lóc, giật phù hiệu trường trên áo đồng phục... khiến bố mẹ hoảng sợ. Chị sau đó phải tìm đến chuyên gia tâm lý giáo dục nhờ chỉ hướng giải quyết.

Những phụ huynh có con thường xuyên bắt nạt bạn cũng đau đầu khi liên tục bị cô giáo, phụ huynh, học sinh trách tội con. "23h vẫn có phụ huynh gọi điện trách cứ chuyện con gái tôi cắt chỏm tóc, chế giễu bạn... Có chị quát um lên, nói tôi không biết dạy con. Vừa tức vì bị mắng nhiền lần, tôi vừa xấu hổ và không biết cách nào thay đổi tính bướng bỉnh của con gái", chị Nga (Hà Nội) kể.

Phụ huynh này cho biết, đã nhiều lần nói chuyện nhẹ nhàng, phân tích đúng sai, cả răn đe bằng đòn ron cho con. Song con gái lớp 5 chỉ ngoan ngoãn một thời gian rồi tiếp tục gây chuyện.

TS Vũ Thu Hương, giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội, qua nhiều lần được phụ huynh chia sẻ chuyện con bị bắt nạt nhận thấy sự lúng túng của cha mẹ trong ứng xử khi con bị khủng hoảng. "Rất nhiều người mẹ đã mất ngủ, khóc thương con. Điều này làm trẻ càng sợ hãi, nghĩ mình kém cỏi và không dám tự giải quyết vấn đề", bà Hương phân tích.

Bác sĩ chuyên khoa tâm thần học Lã Thị Bưởi cũng chỉ ra nhiều sai lầm của phụ huynh khi tiếp nhận thông tin con bị bắt nạt ở trường. Một số coi đó là chuyện vặt của trẻ con, chỉ cười cho qua; số khác nổi đóa trách "sao lại để bạn đánh", hoặc răn dạy hàng loạt điều "con phải làm"... Những cách này sẽ khiến trẻ tủi thân vì không được bố mẹ đồng cảm, các sự cố sau đó trẻ không chia sẻ nữa.

Cuộc điều tra của Viện Nghiên cứu gia đình và giới (năm 2011-2012) cho thấy, 41% trẻ vị thành niên "đồng ý" và 29% "đồng ý một phần" với nhận định lúc khó khăn thấy nói chuyện với người ngoài dễ hơn nói với người trong gia đình. Nghiên cứu về gia đình Việt Nam năm 2006 do Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cùng các tổ chức khác tiến hành cũng chỉ ra, chỉ 26,9% trẻ vị thành niên tâm sự với mẹ, 12,4% với anh chị và 2,6% với bố.

*Tên nhân vật đã thay đổi.

Quỳnh Trang
Nguồn:
https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/phu-huynh-lung-tung-khi-con-bi-bat-nat-o-truong-3650672.html?vn_source=box-Topstory&vn_medium=ho&vn_campaign=vn
 

Cụ Kéo

Xe ngựa
Biển số
OF-145302
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
26,389
Động cơ
586,489 Mã lực
Nơi ở
Nhà :))
Website
shopee.vn
Hồi bé em cũng bị trêu là pê đê vì hay chơi với các bạn nữ , các bạn nữ cũng tưởng em pd nên toàn chơi với em , thích thích là ...:P
 

culichuyennghiep

Xe buýt
Biển số
OF-528492
Ngày cấp bằng
24/8/17
Số km
924
Động cơ
180,035 Mã lực
Dạy cho nó cách tự giải quyết vấn đề dưới sự hỗ trợ của cha mẹ , nơi một suất dạy mất mấy trăm chai

Mọi lý thuyết của các nhà xã hội học, tâm lý học ... đều nhảm nhí ở xã hội toàn trị
 

thanhgamo

Xe container
Biển số
OF-120503
Ngày cấp bằng
14/11/11
Số km
7,003
Động cơ
451,336 Mã lực
Có lẽ nên cho nó đi học võ
 
Biển số
OF-534218
Ngày cấp bằng
27/9/17
Số km
1,033
Động cơ
174,350 Mã lực
TS Vũ Thu Hương, giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội, qua nhiều lần được phụ huynh chia sẻ chuyện con bị bắt nạt nhận thấy sự lúng túng của cha mẹ trong ứng xử khi con bị khủng hoảng. "Rất nhiều người mẹ đã mất ngủ, khóc thương con. Điều này làm trẻ càng sợ hãi, nghĩ mình kém cỏi và không dám tự giải quyết vấn đề", bà Hương phân tích.

Bác sĩ chuyên khoa tâm thần học Lã Thị Bưởi cũng chỉ ra nhiều sai lầm của phụ huynh khi tiếp nhận thông tin con bị bắt nạt ở trường. Một số coi đó là chuyện vặt của trẻ con, chỉ cười cho qua; số khác nổi đóa trách "sao lại để bạn đánh", hoặc răn dạy hàng loạt điều "con phải làm"... Những cách này sẽ khiến trẻ tủi thân vì không được bố mẹ đồng cảm, các sự cố sau đó trẻ không chia sẻ nữa.


Cuộc điều tra của Viện Nghiên cứu gia đình và giới (năm 2011-2012) cho thấy, 41% trẻ vị thành niên "đồng ý" và 29% "đồng ý một phần" với nhận định lúc khó khăn thấy nói chuyện với người ngoài dễ hơn nói với người trong gia đình. Nghiên cứu về gia đình Việt Nam năm 2006 do Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cùng các tổ chức khác tiến hành cũng chỉ ra, chỉ 26,9% trẻ vị thành niên tâm sự với mẹ, 12,4% với anh chị và 2,6% với bố.

*Tên nhân vật đã thay đổi.

Quỳnh Trang
Nguồn:
https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/phu-huynh-lung-tung-khi-con-bi-bat-nat-o-truong-3650672.html?vn_source=box-Topstory&vn_medium=ho&vn_campaign=vn
Cách giải quyết ổn thỏa thì chẳng thấy nói quặc gì.
Em rất ghét cái kiểu tư vấn nửa vời thế này.
 

hongminhphat

Xe điện
Biển số
OF-295360
Ngày cấp bằng
9/10/13
Số km
4,480
Động cơ
347,190 Mã lực
Nơi ở
hà nội
Hồi bé em cũng bị trêu là pê đê vì hay chơi với các bạn nữ , các bạn nữ cũng tưởng em pd nên toàn chơi với em , thích thích là ...:P
thả nào em nghe đồn cụ toàn thích chơi với các mợ ;))





cụ chỉ cách em với :))
 

Xe bọ xít

Xì hơi lốp
Biển số
OF-67258
Ngày cấp bằng
28/6/10
Số km
11,160
Động cơ
548,954 Mã lực
Đọc báo sáng em thấy tình huống này không hiếm. Theo các cụ thì xử lý như nào?
Em định cho con đi học võ, có gì tự vệ và tự xử lý.

Thứ sáu, 6/10/2017 | 01:00 GMT+7

Phụ huynh lúng túng khi con bị bắt nạt ở trường

Nói với cô giáo để xử lý nhóm học sinh hay bắt nạt con trên lớp, hôm sau chị Loan ân hận vì con lại bị đánh vì "mách lẻo". 10 năm ám ảnh vì bị bắt nạt ở trường tiểu học

Những ngày này gia đình chị Loan (Hà Nội) đau đầu chuyện con trai học lớp 4 không chịu đến lớp vì bị bạn bắt nạt ở trường. Từ tháng 9, lớp của Minh có một nam sinh ở trường khác chuyển tới. Em này hay bị đám con trai chế giễu, đặt biệt danh vì thích chơi cùng bạn nữ. Là tổ trưởng, Minh vài lần lên tiếng bênh vực thì bị đám bạn bảo "cũng là pê đê sao mà nói đỡ".

Khi Minh dọa mách cô giáo, nhóm nam sinh quây lại thách thức. Từ đó, mỗi ngày nhóm học sinh kia lại lần lượt đi qua chỗ Minh chế giễu vài câu hoặc dúi đầu em xuống bàn.

Ban đầu nghe con kể chuyện, vợ chồng chị Loan chỉ nghĩ đó là chuyện trẻ con nên bỏ qua. Khi Minh có biểu hiện chán học, sợ đến trường, chị Loan tới gặp giáo viên nhờ can thiệp.

"Tôi nghĩ cô giáo răn đe, đám trẻ sẽ sợ ngay và không dám làm gì nữa. Nhưng tôi đã nhầm. Hôm sau con đi học về mắt sưng lên vì khóc, người nhiều vết tím bởi bị bạn đánh trả thù", người mẹ kể. Chị lo lắng không biết giải quyết chuyện ở lớp cho con như thế nào, trong khi con trai không chịu đến trường.

Một phụ huynh khác cho biết từng loay hoay tìm cách giúp con xử lý chuyện bị bắt nạt. Nam sinh này sau lần đạt giải một cuộc thi của trường đã kiêu ngạo với các bạn học kém nên bị ghét. Đầu tiên em bị bạn trai "đầu gấu" nhất lớp đập mạnh vào vai, khi kháng cự thì bị đánh thêm vào người.

Biết chuyện, phụ huynh tức giận lên gặp giáo viên và cùng xử lý học sinh "đầu gấu". Sau lần đó, con trai chị vẫn bị bạn đập vào người với lý do "tại ngồi gần cửa nên va vào". "Cô giáo đổi chỗ cho con xuống cuối lớp, gần chỗ uống nước để tránh bị lỡ tay va phải, nhưng người bạn kia lại rủ một nhóm lần lượt xuống uống nước để lấy cớ va chạm", phụ huynh kể.

Người mẹ không chuyển lớp cho con vì nghĩ sắp lên cấp 2, thay đổi môi trường sẽ không tốt cho việc học. Tuy nhiên, sau một kỳ học bị bắt nạt, con trai chị bị trầm cảm. Sau đợt nghỉ Tết Nguyên đán, em không chịu đi học, khóc lóc, giật phù hiệu trường trên áo đồng phục... khiến bố mẹ hoảng sợ. Chị sau đó phải tìm đến chuyên gia tâm lý giáo dục nhờ chỉ hướng giải quyết.

Những phụ huynh có con thường xuyên bắt nạt bạn cũng đau đầu khi liên tục bị cô giáo, phụ huynh, học sinh trách tội con. "23h vẫn có phụ huynh gọi điện trách cứ chuyện con gái tôi cắt chỏm tóc, chế giễu bạn... Có chị quát um lên, nói tôi không biết dạy con. Vừa tức vì bị mắng nhiền lần, tôi vừa xấu hổ và không biết cách nào thay đổi tính bướng bỉnh của con gái", chị Nga (Hà Nội) kể.

Phụ huynh này cho biết, đã nhiều lần nói chuyện nhẹ nhàng, phân tích đúng sai, cả răn đe bằng đòn ron cho con. Song con gái lớp 5 chỉ ngoan ngoãn một thời gian rồi tiếp tục gây chuyện.

TS Vũ Thu Hương, giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội, qua nhiều lần được phụ huynh chia sẻ chuyện con bị bắt nạt nhận thấy sự lúng túng của cha mẹ trong ứng xử khi con bị khủng hoảng. "Rất nhiều người mẹ đã mất ngủ, khóc thương con. Điều này làm trẻ càng sợ hãi, nghĩ mình kém cỏi và không dám tự giải quyết vấn đề", bà Hương phân tích.

Bác sĩ chuyên khoa tâm thần học Lã Thị Bưởi cũng chỉ ra nhiều sai lầm của phụ huynh khi tiếp nhận thông tin con bị bắt nạt ở trường. Một số coi đó là chuyện vặt của trẻ con, chỉ cười cho qua; số khác nổi đóa trách "sao lại để bạn đánh", hoặc răn dạy hàng loạt điều "con phải làm"... Những cách này sẽ khiến trẻ tủi thân vì không được bố mẹ đồng cảm, các sự cố sau đó trẻ không chia sẻ nữa.

Cuộc điều tra của Viện Nghiên cứu gia đình và giới (năm 2011-2012) cho thấy, 41% trẻ vị thành niên "đồng ý" và 29% "đồng ý một phần" với nhận định lúc khó khăn thấy nói chuyện với người ngoài dễ hơn nói với người trong gia đình. Nghiên cứu về gia đình Việt Nam năm 2006 do Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cùng các tổ chức khác tiến hành cũng chỉ ra, chỉ 26,9% trẻ vị thành niên tâm sự với mẹ, 12,4% với anh chị và 2,6% với bố.

*Tên nhân vật đã thay đổi.

Quỳnh Trang
Nguồn:
https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/phu-huynh-lung-tung-khi-con-bi-bat-nat-o-truong-3650672.html?vn_source=box-Topstory&vn_medium=ho&vn_campaign=vn
1 bài báo phản ánh tình trạng, phỏng vấn các chuyên gia.......nhưng kết thúc bài báo ko có 1 hướng giải quyết gì cả.
 

Quan_woodman

Xe container
Biển số
OF-174028
Ngày cấp bằng
28/12/12
Số km
6,309
Động cơ
381,364 Mã lực
Em dạy con em là mọi chuyện chỉ nên có lần thứ 2, và chấp nhận thua cuộc một lần dù phải đổ máu, nhưng chắc chắn sẽ không bị lần tiếp theo. Táng thẳng tay cho bố nếu ai đó trêu trọc hoặc đánh con lần thứ hai. Em cũng đang cho con theo học Vovinam.
 

Quan_woodman

Xe container
Biển số
OF-174028
Ngày cấp bằng
28/12/12
Số km
6,309
Động cơ
381,364 Mã lực

Liên Trì

Xe tăng
Biển số
OF-417019
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
1,201
Động cơ
228,980 Mã lực
Tuổi
35
Lên gặp hiệu trưởng thôi!
 

Cụ Kéo

Xe ngựa
Biển số
OF-145302
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
26,389
Động cơ
586,489 Mã lực
Nơi ở
Nhà :))
Website
shopee.vn

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,884
Động cơ
756,763 Mã lực
Hồi bé em cũng bị trêu là pê đê vì hay chơi với các bạn nữ , các bạn nữ cũng tưởng em pd nên toàn chơi với em , thích thích là ...:P
và các bạn nữ có đặt nick cụ là "pd chim to" không ah
 

funfun_oto2

Xe hơi
Biển số
OF-476910
Ngày cấp bằng
14/12/16
Số km
188
Động cơ
198,380 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
Thế hệ nào cũng vậy, tự sẽ có cách giải quyết. Hồi đi học có cụ mợ nào mà không bị bắt nạt không. Em còn nhớ lên c3 em vẫn bị thằng cùng lớp bắt nạt, mách cô chủ nhiệm mà nó vẫn thế, em điên oánh mẹ với nó 1 trận thế là lần sau thôi không dám làm gì em nữa.
 

duyawa

Xe điện
Biển số
OF-457552
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
2,566
Động cơ
224,900 Mã lực
Chuyện thằng bạn em hồi lớp 8, bị lấy cớ bắt nạt các kiểu. Thằng cá biệt suốt ngày dựa hơi thằng anh đầu gấu hơn 4t. Bố bạn em đến nc với cô giáo... ko ăn thua. Nhờ cô giáo bắn tin đến gặp bố mẹ thằng cá biệt tại trường... ko ăn thua (nhà kia bán hàng ăn nên cũng thuộc dạng chợ búa). Mấy hôm sau thằng bạn em lại bị đánh trận đau, ngay tôi hôm đó bố và bác nó (dân bảo kê sới bạc "về hưu") đến táng cả bố lẫn thằng anh đầu gấu 1 trận tung tóe... Thằng cá biệt từ đó nhìn thằng bạn em là im thin thít luôn.
 

hbu082

Xe container
Biển số
OF-325756
Ngày cấp bằng
3/7/14
Số km
9,498
Động cơ
367,009 Mã lực
Cách giải quyết ổn thỏa thì chẳng thấy nói quặc gì.
Em rất ghét cái kiểu tư vấn nửa vời thế này.
ơ, thì biết cách giải quyết méo đâu mà nói? nói sai thì quần chúng nhân dân ném đá vỡ đầu à? Mà phỏng vấn không nói gì thì lại mang tiếng là TS mà éo biết gì? thế nên mới dùng cái bài lòng tòng vòng nhưng éo đi đến đâu để giải vây.
hãm vãi, tự dưng có đứa phỏng vấn (một ts trải lòng sau phỏng vấn).
 

phuckhangan

Xe hơi
Biển số
OF-16628
Ngày cấp bằng
24/5/08
Số km
126
Động cơ
510,490 Mã lực
Đúng là mấy chuyên gia ở VN toàn nói linh tinh ma ai cũng có thể nói dc ! Theo nghiên cứu thì các chuyên gia trên chưa giúp dc một cái gi cho xã hội ngoài những nhận xét và lời khuyên nhảm nhí !
 

hbu082

Xe container
Biển số
OF-325756
Ngày cấp bằng
3/7/14
Số km
9,498
Động cơ
367,009 Mã lực
Thế hệ nào cũng vậy, tự sẽ có cách giải quyết. Hồi đi học có cụ mợ nào mà không bị bắt nạt không. Em còn nhớ lên c3 em vẫn bị thằng cùng lớp bắt nạt, mách cô chủ nhiệm mà nó vẫn thế, em điên oánh mẹ với nó 1 trận thế là lần sau thôi không dám làm gì em nữa.
cụ đỏ thôi, gặp thằng máu chó nó mang mie dao đến xiên thì giờ chẳng ngồi đây mà tâm sự với chia sẻ đc nữa.
 

Giải ảo

Xe hơi
Biển số
OF-533403
Ngày cấp bằng
22/9/17
Số km
133
Động cơ
169,500 Mã lực
Tuổi
43
Đọc báo sáng em thấy tình huống này không hiếm. Theo các cụ thì xử lý như nào?
Em định cho con đi học võ, có gì tự vệ và tự xử lý.

Thứ sáu, 6/10/2017 | 01:00 GMT+7

Phụ huynh lúng túng khi con bị bắt nạt ở trường

Nói với cô giáo để xử lý nhóm học sinh hay bắt nạt con trên lớp, hôm sau chị Loan ân hận vì con lại bị đánh vì "mách lẻo". 10 năm ám ảnh vì bị bắt nạt ở trường tiểu học

Những ngày này gia đình chị Loan (Hà Nội) đau đầu chuyện con trai học lớp 4 không chịu đến lớp vì bị bạn bắt nạt ở trường. Từ tháng 9, lớp của Minh có một nam sinh ở trường khác chuyển tới. Em này hay bị đám con trai chế giễu, đặt biệt danh vì thích chơi cùng bạn nữ. Là tổ trưởng, Minh vài lần lên tiếng bênh vực thì bị đám bạn bảo "cũng là pê đê sao mà nói đỡ".

Khi Minh dọa mách cô giáo, nhóm nam sinh quây lại thách thức. Từ đó, mỗi ngày nhóm học sinh kia lại lần lượt đi qua chỗ Minh chế giễu vài câu hoặc dúi đầu em xuống bàn.

Ban đầu nghe con kể chuyện, vợ chồng chị Loan chỉ nghĩ đó là chuyện trẻ con nên bỏ qua. Khi Minh có biểu hiện chán học, sợ đến trường, chị Loan tới gặp giáo viên nhờ can thiệp.

"Tôi nghĩ cô giáo răn đe, đám trẻ sẽ sợ ngay và không dám làm gì nữa. Nhưng tôi đã nhầm. Hôm sau con đi học về mắt sưng lên vì khóc, người nhiều vết tím bởi bị bạn đánh trả thù", người mẹ kể. Chị lo lắng không biết giải quyết chuyện ở lớp cho con như thế nào, trong khi con trai không chịu đến trường.

Một phụ huynh khác cho biết từng loay hoay tìm cách giúp con xử lý chuyện bị bắt nạt. Nam sinh này sau lần đạt giải một cuộc thi của trường đã kiêu ngạo với các bạn học kém nên bị ghét. Đầu tiên em bị bạn trai "đầu gấu" nhất lớp đập mạnh vào vai, khi kháng cự thì bị đánh thêm vào người.

Biết chuyện, phụ huynh tức giận lên gặp giáo viên và cùng xử lý học sinh "đầu gấu". Sau lần đó, con trai chị vẫn bị bạn đập vào người với lý do "tại ngồi gần cửa nên va vào". "Cô giáo đổi chỗ cho con xuống cuối lớp, gần chỗ uống nước để tránh bị lỡ tay va phải, nhưng người bạn kia lại rủ một nhóm lần lượt xuống uống nước để lấy cớ va chạm", phụ huynh kể.

Người mẹ không chuyển lớp cho con vì nghĩ sắp lên cấp 2, thay đổi môi trường sẽ không tốt cho việc học. Tuy nhiên, sau một kỳ học bị bắt nạt, con trai chị bị trầm cảm. Sau đợt nghỉ Tết Nguyên đán, em không chịu đi học, khóc lóc, giật phù hiệu trường trên áo đồng phục... khiến bố mẹ hoảng sợ. Chị sau đó phải tìm đến chuyên gia tâm lý giáo dục nhờ chỉ hướng giải quyết.

Những phụ huynh có con thường xuyên bắt nạt bạn cũng đau đầu khi liên tục bị cô giáo, phụ huynh, học sinh trách tội con. "23h vẫn có phụ huynh gọi điện trách cứ chuyện con gái tôi cắt chỏm tóc, chế giễu bạn... Có chị quát um lên, nói tôi không biết dạy con. Vừa tức vì bị mắng nhiền lần, tôi vừa xấu hổ và không biết cách nào thay đổi tính bướng bỉnh của con gái", chị Nga (Hà Nội) kể.

Phụ huynh này cho biết, đã nhiều lần nói chuyện nhẹ nhàng, phân tích đúng sai, cả răn đe bằng đòn ron cho con. Song con gái lớp 5 chỉ ngoan ngoãn một thời gian rồi tiếp tục gây chuyện.

TS Vũ Thu Hương, giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội, qua nhiều lần được phụ huynh chia sẻ chuyện con bị bắt nạt nhận thấy sự lúng túng của cha mẹ trong ứng xử khi con bị khủng hoảng. "Rất nhiều người mẹ đã mất ngủ, khóc thương con. Điều này làm trẻ càng sợ hãi, nghĩ mình kém cỏi và không dám tự giải quyết vấn đề", bà Hương phân tích.

Bác sĩ chuyên khoa tâm thần học Lã Thị Bưởi cũng chỉ ra nhiều sai lầm của phụ huynh khi tiếp nhận thông tin con bị bắt nạt ở trường. Một số coi đó là chuyện vặt của trẻ con, chỉ cười cho qua; số khác nổi đóa trách "sao lại để bạn đánh", hoặc răn dạy hàng loạt điều "con phải làm"... Những cách này sẽ khiến trẻ tủi thân vì không được bố mẹ đồng cảm, các sự cố sau đó trẻ không chia sẻ nữa.

Cuộc điều tra của Viện Nghiên cứu gia đình và giới (năm 2011-2012) cho thấy, 41% trẻ vị thành niên "đồng ý" và 29% "đồng ý một phần" với nhận định lúc khó khăn thấy nói chuyện với người ngoài dễ hơn nói với người trong gia đình. Nghiên cứu về gia đình Việt Nam năm 2006 do Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cùng các tổ chức khác tiến hành cũng chỉ ra, chỉ 26,9% trẻ vị thành niên tâm sự với mẹ, 12,4% với anh chị và 2,6% với bố.

*Tên nhân vật đã thay đổi.

Quỳnh Trang
Nguồn:
https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/phu-huynh-lung-tung-khi-con-bi-bat-nat-o-truong-3650672.html?vn_source=box-Topstory&vn_medium=ho&vn_campaign=vn
Vì bọn bắt nạt mình là bọn chó đàn, chúng nó biết dùng chó đàn để bắt nạt mình tại sao mình không dùng điều này, có hai cách an toàn:
+ Gia nhập đàn chó
+ Gia nhập một hội khác mạnh khác, có biểu tượng dễ nhận biết, có sự tương hỗ hội viên mạnh mẽ: như hội thanh niên CS HCM (mặc áo xanh tình nguyện nhiều vào), hội thanh niên công giáo, hội tin lành, hội thanh niên IS, hội đạo hồi... chỉ cần có các dấu hiệu của hội này thì bọn chó đàn kia vuốt mặt cũng phải nhìn mũi đấy
 

Bát Mã

Xe container
Biển số
OF-430454
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
5,149
Động cơ
250,749 Mã lực
Nơi ở
Tôi ở ngoại ô, nhà xinh, hoa thơm, trái lành !
Em dạy con em là mọi chuyện chỉ nên có lần thứ 2, và chấp nhận thua cuộc một lần dù phải đổ máu, nhưng chắc chắn sẽ không bị lần tiếp theo. Táng thẳng tay cho bố nếu ai đó trêu trọc hoặc đánh con lần thứ hai. Em cũng đang cho con theo học Vovinam.
Hoàn toàn nhất trí với cụ, e cũng luôn nhắc f1 như vậy. Quan trọng phải nâng cao thể lực cho con, có đủ sk thì nó mới tự tin ko sợ bị bắt nạt.
 

Nha Trang@

Xe container
Biển số
OF-294372
Ngày cấp bằng
30/9/13
Số km
5,154
Động cơ
431,165 Mã lực
Chỉ có một cách duy nhất là táng lại thôi, nhưng giao kèo trước là chơi tay đôi không được đánh hội đồng.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top