lái xe số sàn dừng đỗ đèn đỏ ở đoạn đường hơi dốc ngược

noregret

Xe đạp
Biển số
OF-99681
Ngày cấp bằng
11/6/11
Số km
24
Động cơ
398,340 Mã lực
Đi xe nào quen xe đó. Thế nên ở một số nước nó vẫn cho lấy bằng với xe tự động đấy.
 

Matiz2005

Xe máy
Biển số
OF-88332
Ngày cấp bằng
13/3/11
Số km
55
Động cơ
407,650 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xe nhà cháu cũng giống xe Cụ,lúc đầu chưa quen thì hơi khó sau quen rồi đỗ trên dốc không cần dùng phanh luôn.:D
Chắc là các cụ đi một mình, không chở thêm cái gì cả.... ^:)^
Cháu là cứ phanh tay + phanh chân ga sau đó nhấn ga nhả phanh tay mà lên thôi :-?
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,947
Động cơ
511,240 Mã lực
Ai lại dùng phanh tay; nông dân thế.
Nói chung phải tập nhiều lần và hiểu thì mới tự tin được.
1. Chân phanh vẫn đang đạp; nhả chân côn từ từ cho đến khi máy gìm xuống có cảm giác "trùng xe" và rung thì dừng lại, có thể nhìn kim đồng hồ tua máy nếu có cũng thấy nó giảm. Hãy tập nhiều lần để chọn được mức nhả côn đến khi nào thì dừng. Vị trí lý tưởng là khi nhả côn ra và nhả phanh ra xe không trôi không chết máy hơi từ từ bò được.
2.Khi đã chọn được vị trí dừng côn ở thao tác 1 rồi thì trong đầu nhẩm tính "đưa chân phanh sang chân ga, đồng thời phối hợp côn ra ga vào".
3. Thực hiện côn ra ga vào theo độ dốc. Tùy theo độ dốc mà phải biết phối hợp "côn ra ga vào" nhanh hay chậm.

Đừng rê côn để đi lên, vì nhiều người mới không phối hợp phức tạp các động tác cứ giữ độ nhả côn chưa hết hẳn mà chỉ đạp mỗi ga thôi; lúc sau thấy mùi khét lẹt; lặp lại nhiều lần sẽ phải đi thay lá côn. Đó là lý do tại sao nếu đi học bị thầy mắng khó nghe về lá côn thì cũng phải nhớ mà hiểu đừng lặp lại nữa. Nếu không hiểu thì mua một cái xe số tay cho người khác vê côn sẽ hiểu.
 

4500EFI

Xe buýt
Biển số
OF-10547
Ngày cấp bằng
3/10/07
Số km
513
Động cơ
538,068 Mã lực
Nơi ở
Chặt đầu, lột da....Khương Thượng
Ai lại dùng phanh tay; nông dân thế.
Nói chung phải tập nhiều lần và hiểu thì mới tự tin được.
1. Chân phanh vẫn đang đạp; nhả chân côn từ từ cho đến khi máy gìm xuống có cảm giác "trùng xe" và rung thì dừng lại, có thể nhìn kim đồng hồ tua máy nếu có cũng thấy nó giảm. Hãy tập nhiều lần để chọn được mức nhả côn đến khi nào thì dừng. Vị trí lý tưởng là khi nhả côn ra và nhả phanh ra xe không trôi không chết máy hơi từ từ bò được.
2.Khi đã chọn được vị trí dừng côn ở thao tác 1 rồi thì trong đầu nhẩm tính "đưa chân phanh sang chân ga, đồng thời phối hợp côn ra ga vào".
3. Thực hiện côn ra ga vào theo độ dốc. Tùy theo độ dốc mà phải biết phối hợp "côn ra ga vào" nhanh hay chậm.

Đừng rê côn để đi lên, vì nhiều người mới không phối hợp phức tạp các động tác cứ giữ độ nhả côn chưa hết hẳn mà chỉ đạp mỗi ga thôi; lúc sau thấy mùi khét lẹt; lặp lại nhiều lần sẽ phải đi thay lá côn. Đó là lý do tại sao nếu đi học bị thầy mắng khó nghe về lá côn thì cũng phải nhớ mà hiểu đừng lặp lại nữa. Nếu không hiểu thì mua một cái xe số tay cho người khác vê côn sẽ hiểu.
Ai cũng phải trải qua giai đoạn mới lái hết không nên dè bỉu!
 

ndkhoivtv

Xe tăng
Biển số
OF-83016
Ngày cấp bằng
17/1/11
Số km
1,437
Động cơ
427,030 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ai lại dùng phanh tay; nông dân thế.
...
Vậy thế nào mới được coi là "quý tộc"? Vốn dĩ cái phanh tay được thiết kế để hỗ trợ xe đỗ/dừng cố định hoặc tạm thời trong mọi trường hợp. Vấn đề là sử dụng nó sao cho hợp lý, thao tác nhanh gọn mới là hiệu quả. Ba cái "tiểu xảo" giữ xe ngang dốc, đề pa tiến/lùi, chuyển côn sang ga... chỉ là chuyện nhỏ. Nhưng, tại sao không tận dụng chức năng chính của phanh tay khi có thể mà cứ phải "sành điệu" phải ép cái bánh răng với lá côn hoạt động không ngừng nghỉ như thế? Phí!
 

Matiz2005

Xe máy
Biển số
OF-88332
Ngày cấp bằng
13/3/11
Số km
55
Động cơ
407,650 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vậy thế nào mới được coi là "quý tộc"? Vốn dĩ cái phanh tay được thiết kế để hỗ trợ xe đỗ/dừng cố định hoặc tạm thời trong mọi trường hợp. Vấn đề là sử dụng nó sao cho hợp lý, thao tác nhanh gọn mới là hiệu quả. Ba cái "tiểu xảo" giữ xe ngang dốc, đề pa tiến/lùi, chuyển côn sang ga... chỉ là chuyện nhỏ. Nhưng, tại sao không tận dụng chức năng chính của phanh tay khi có thể mà cứ phải "sành điệu" phải ép cái bánh răng với lá côn hoạt động không ngừng nghỉ như thế? Phí!
- Cụ này sinh ra đã là "quý tộc" rồi ^:)^, lướt OF chuyển qua được "xe tải" rồi đấy..... Cụ này lái xe tải đỗ trên dốc mà dùng "phanh tay" thì ..........X_X
 

Yêu Ô tô

Xe tải
Biển số
OF-144008
Ngày cấp bằng
31/5/12
Số km
326
Động cơ
366,009 Mã lực
ngày mới lái thỉnh thoảng em cũng bị trôi dốc, giờ thì đỡ hơn rùi, lúc nào rảnh tìm cái dốc tập là ngon lành ngay cụ chủ ạ
 

gogo

Xe đạp
Biển số
OF-15702
Ngày cấp bằng
30/4/08
Số km
28
Động cơ
512,180 Mã lực
tớ đi số sàn lâu rùi, bây h bó tay số tự động ^#(^
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top