- Biển số
- OF-779686
- Ngày cấp bằng
- 8/6/21
- Số km
- 1,136
- Động cơ
- 2,044,434 Mã lực
Khổ gì đâu, sai phải chịu thôi. Luật ghi rành rànhÔng lái xe là khổ nhất. 2 cô kia mới là có trách nhiệm chính
Khổ gì đâu, sai phải chịu thôi. Luật ghi rành rànhÔng lái xe là khổ nhất. 2 cô kia mới là có trách nhiệm chính
Incident là sự cố, chưa phải là accident (tai nạn). Vì thiết kế của bus nên đã hạn chế được thiệt hại thương tâm xảy ra.Em cũng thử search và thấy có 1 thống kê của bang Indiana:
At least 221 students have been left on Indiana school buses since 2009, but 2018 was the worst year
Last year schools reported 32 separate incidents of students unattended on school buses.www.wrtv.com
Còn đây là chỗ khác nhưng cũng ở Mỹ:
Toàn "sự cố" kiểu công chúa đứt tay chứ có chết mấy người đâu.Em cũng thử search và thấy có 1 thống kê của bang Indiana:
At least 221 students have been left on Indiana school buses since 2009, but 2018 was the worst year
Last year schools reported 32 separate incidents of students unattended on school buses.www.wrtv.com
Còn đây là chỗ khác nhưng cũng ở Mỹ:
Em đồng ý với cụ 100%.Cụ đọc không kỹ những gì em viết, và phản biện theo thói quen thì phải, máy cái app kid kiết kia chỉ là mấy cái app phải tác động thủ công, cô giáo phải đếm từng bạn và check vào đấy, nó quá đơn giản, quy trình đầy đủ cả, app iếc có cả, sao vẫn có tai nạn thương tâm xảy ra vì lỗi con người ?
Cái em nói là phải dùng công nghệ để ngăn chặn và tự phát hiện sai sót của con người và đưa ra cảnh báo , như trường hợp trên thì chỉ đơn giản là dùng cái app đưa lên chụp cả lớp, hệ thống sẽ tự nhận diện từng học sinh một,điểm danh luôn và report đầy đủ, ghế nào trống thì tự động phái hiện học sinh vị trí ấy tên gì ? và báo luôn là thiếu học sinh trong lớp , đồng thời tự động gởi tin nhắn đến phụ huynh thông báo con không đi học... có nhiều trường hợp khác có thẻ xảy ra thì cứ phát triển thêm logic mà xử lý. Những vấn đề này giải quyết chỉ như cái phẩy tay dưới góc độ công nghệ ngày nay, làm được không ? làm được hết, không làm được thì đi thuê, quan trọng là người đứng đầu có lường được hết tất cả những cái lỗi về mặt tuân thủ quy trình do con người gây ra hay không , để mà đưa công nghệ vào giải quyết và ngăn chặn sự cố có thể xảy ra.
Cái điều em nói là dùng để ngăn chặn và tự can thiệp vào trước khi sự cố có thể xảy ra chư skhoong đibàn luận về quy trình có hay không, app iếc gì gì đó, nếu đã có đầy đủ mà vẫn xảy ra chết người thì trước tiên xem lại mấy cáu công cụ quy trình và app iếc đó, sau đó đem những kẻ vô trách nhiệm ra xử, đây cũng chỉ là xử lý hậu quả chứ không thể ngăn chặn hâụ quả được.
À vâng bác. Em search chung US mà lại thêm cả từ khóa chết nữa nên không thấy ra. Cái ảnh bác đăng ở dưới là bài em đọc đấy.Em cũng thử search và thấy có 1 thống kê của bang Indiana:
ÔNhiều người cứ hiểu là các cháu đi với cô thì do cô quản lý, ông lái xe chỉ là phụ. Nhưng vấn đề ở chỗ đã leo lên xe thì tất cả đều là hành khách, chịu sự quản lý của ông lái xe. Đến như thủ tướng cùng tùy tùng đi công du mà leo lên máy bay thì cũng phải chịu sự quản lý của cơ trưởng và đoàn bay chứ chỉ đạo hay chịu trách nhiệm làm sao được.
Nhưng luật VN quy định: xe ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ, phải chịu trách nhiệm cả khi không có lỗi.
Em dự vụ này tài xế ăn án ngang người đưa đón vì hồi vụ Gateway chưa có thông tư, nghị định quy định cụ thể về trách nhiệm của LX trước khi rời xe. Nay đã có rõ ràng rồi thì án sẽ nặng hơn trước.
Chưa chắc ạ. Trách nhiệm của LX phải kiểm tra xe đã ghi rõ trong luật, còn trách nhiệm các cô kia chỉ ghi trong quy trình nội bộ. Vậy nên ai là người chịu trách nhiệm chính ở đây chưa thể khẳng định được.
Trước khi đọc quy định gì đấy thì em nghĩ nên tập cho mình ý thức quan sát và đi kiểm tra trên xe, vì toàn là trẻ em; chứ có phải lái xe bus ai thích xuống đâu thì xuống
ô ông cứ dùng các phương tiện kể trên đưa đón học sinh đi , Ô với Ơ j ,Ô
Thế mà bên hàng không có quy định là sau cùng ông cơ trưởng phải đi xem 1 lần xem có còn khách nào không xuống trước khi đóng cửa máy bay không nhỉ ?.
Tương tự như thế với tàu hỏa chở khách, tàu thủy ca nô chở khách.
Mà ô tô chở khách mình lại quy định thế.
Nói/viết thì cũng nên nghĩ em mình nói cái gì/viết cái gì !ô ông cứ dùng các phương tiện kể trên đưa đón học sinh đi , Ô với Ơ j ,
xin cụ đọc kỹ và hiểu từ là được cụ ạ,Nói/viết thì cũng nên nghĩ em mình nói cái gì/viết cái gì !
Trích:
Thông tư 12/2020 đã có hướng dẫn chi tiết quy trình đảm bảo ATGT áp dụng chung cho tất cả loại hình kinh doanh vận tải, bao gồm cả hoạt động vận tải đưa đón học sinh, trẻ em mầm non. Trong đó, có quy định người lái xe kinh doanh vận tải hành khách sau khi kết thúc hành trình hoặc kết thúc ca làm việc, trước khi rời khỏi xe phải kiểm tra khoang hành khách để bảo đảm không còn hành khách ở trên xe.
Ơ. Công nghệ cụ nghĩ ra phụ thuộc nhà sản xuất xe. Họ có trang bị hay không để mà dùng chứ. Chẳng có hãng nào, kể cả máy bay trang bị tính năng này.Thực tế thì sau vụ Gateway thì nơi nào cũng đã tăng cường rà soát quy trình rồi, nhưng tôi cho rằng nếu quy trình vẫn còn có các bước phụ thuộc con người thì vẫn sẽ còn sai sót, do cái tâm lý bao nhiêu ngày rồi có sao đâu, nay bỏ qua bước này bước kia cũng đc, blah blah... Đơn giản như hiện tại nhiều cụ đang thấy trường mình, lớp mình nếu thiếu phụ huynh sẽ nhắn lên nhóm Zalo là ok, nhưng các cụ có chắc 100% lúc nào cũng đọc luôn các tin nhắn đó không, dù về quy trình thì phụ huynh phải đọc và thông báo lại nếu có vấn đề?
Vậy muốn giải quyết triệt để thì quy trình phải có đủ công nghệ, máy móc,... để ràng buộc con người không thể nào bỏ qua được bước check. Tôi ví dụ với việc check còn học sinh trên xe hay không (chỉ giới hạn trong việc còn học sinh trên xe hay không) thì có thể làm như sau:
- Trên xe có 1 hệ thống quản lý, cứ coi như 1 cái tablet đi cho đơn giản, dùng nguồn điện của xe. Mỗi hàng ghế có 1 nút quẹt thẻ từ, tài xế sẽ giữ thẻ này và trước khi tắt máy tài xế bắt buộc phải đi từng hàng ghế để quẹt thẻ. Hệ thống quản lý kia sẽ can thiệp nếu thấy xe đã tắt máy (mất nguồn) nhưng chưa ghi nhận đủ tín hiệu quẹt từ tất cả các hàng ghế, việc can thiệp phải ở mức cao chứ không chỉ ở mức cảnh báo (ví dụ như sẽ không đóng được cửa,... ).
Nếu làm đc như thế thì dù tài xế có mượn ai chạy thay 1 buổi thì cũng không bị phát sinh vấn đề do người mới không quen việc nên không làm đủ quy trình.
Từ chối hiểu.Em nghĩ là do hoàn cảnh bé.này cũng khó khăn nên là các cô cũng không mặn mà và không quan tâm nhiều. Kiểu bà già rồi nên là các phương tiện liên lạc như kiểu Zalo Facebook ko thạo Không liên lạc với các cô mấy rồi các ngày lễ tết này nọ không quan tâm nên bé này cũng bị phân biệt đối xử nhiều. Khổ thế đã không có bố rồi thì mẹ cố gắng xin làm công nhân ở gần nhà lương thấp một chút nhưng mà con được quan tâm đầy đủ. Giờ thì cho dù cả lái xe lẫn cô đưa đón trẻ và giáo viên bị đi tù đi chăng nữa thì bé cũng chẳng thể quay lại được
Quy định thì nước nào cũng có, ngành nào cũng có. Quy định ông cơ trưởng phải thế nọ thế kia vậy mà nhiều khi ông cơ trưởng vẫn ko tuân thủ ạ.Ô
Thế mà bên hàng không có quy định là sau cùng ông cơ trưởng phải đi xem 1 lần xem có còn khách nào không xuống trước khi đóng cửa máy bay không nhỉ ?.
Tương tự như thế với tàu hỏa chở khách, tàu thủy ca nô chở khách.
Mà ô tô chở khách mình lại quy định thế.
Cụ cho dẫn chứng về việc QH họp về việc này đi. Tôi tìm không thấy.Em thấy có mỗi việc đề thêm qui định lắp camera phát hiện chuyển động trong xe khi tắt máy đối với xe đưa đón trẻ em mà quốc hội họp mãi vẫn chưa bàn xong vì các anh hiệp hội vận tải cứ than nghèo, kể khổ...
Vângxin cụ đọc kỹ và hiểu từ là được cụ ạ,
Mời cụCụ cho dẫn chứng về việc QH họp về việc này đi. Tôi tìm không thấy.
Hồi trước em làm cty Mỹ, mỗi năm họ đều có training về an toàn ( cả trong nhà máy và trong cuộc sống hàng ngày ). Tất cả những gì cụ còm em đều được training qua. Nhưng rõ ràng là ở mặt này, hiểu biết của người Việt chúng ta kém xa so với các nước phương Tây.Có đợt em vào ecopark bên Văn Giang chơi. Có 2 cô giáo mầm non dẫn khoảng hơn chục cháu đi chơi. Đi qua cái cầu bắc qua hồ Thiên Nga. Cái cầu nó có lan can nhưng đoạn nối gần bờ tầm 1m không có lan can rất nguy hiểm. Các cô thì đi sau, các cháu chạy trước đùa chơi. Em đi qua nhìn thấy thế quát ngay các cô phải để ý, chứ rơi xuống hồ phát là toi bây giờ, lúc đấy mới chạy vội lên để trông các cháu..
Lần thứ 2 cũng trong khu đấy, em nhìn thấy các cháu mẫu giáo đi xe điện đi qua. Loại xe điện nhỏ mà hay chạy trong các khu du lịch. Có hàng ghế sau cùng các cháu ngồi ngược hướng với xe chạy, không hề có thanh chắc hay dây bảo hiểm thắt cho các cháu. Trên xe cũng không có cô giáo trông nom mà chỉ có lái xe. Xe thì chạy khá nhanh. Em nghĩ thế kia các cháu trêu đùa mà đẩy nhau thì khéo ngã xuống đường rất nguy hiểm. Không hiểu là chủ quan hay cẩu thả hết sức!
Không tính tới các yếu tố khác, lái xe phải hoàn thành trách nhiệm của mình trước đã. Xe của anh mà anh khóa cửa nhốt 1 đứa bé bên trong thì anh phải chịu tội thôi.Chưa chắc ạ. Trách nhiệm của LX phải kiểm tra xe đã ghi rõ trong luật, còn trách nhiệm các cô kia chỉ ghi trong quy trình nội bộ. Vậy nên ai là người chịu trách nhiệm chính ở đây chưa thể khẳng định được.