Ồ, chắc chắn là ảm đạm bác ạ....điều đó thể hiện qua việc điều chỉnh budget của các tập đoàn lớn xuyên quốc gia giữa kỳ. Việc này các bác có thể thấy các nơi trên thế giới nhu cầu sử dụng lao động đều giảm-nhất là ở những ngành như may mặc & điện tử.
Ở châu Âu, mọi người đều tin rằng cơ bản đây không phải là những năm 1932 để cứ thế sản xuất rồi đổ biển được vì thời đó chiến tranh dễ hơn nhiều và thị trường hàng hóa về cơ bản chỉ có châu Âu-Us sản xuất và phục vụ người châu Âu-Us...do đó mới phải đổ đi. Chứ nay toàn cầu hóa gia tăng nên mọi thứ đều móc xích.
Về cơ bản, một số người ở châu Âu có kiến thức hạn hẹp (chỗ các bác gọi là vừa tham-vừa dốt) cho rằng châu Âu phải ăn tiêu nhiều hơn để cứu vớt nền kinh tế...nhưng mọi người có kiến thức đều hiểu rằng trong mọi tình huống khó khăn như thiên tai-dịch bệnh-chiến tranh...thì việc đầu tiên cần làm là thắt chặt & kiểm soát chi tiêu chặt chẽ, 100% người châu Âu hiện nay đều rà soát lại mọi chi tiêu của gia đình và bản thân theo hướng giảm nhiều để chống chọi với lạm phát (do khó khăn gây ra).
Chắc chắn rồi, hẳn các bác còn nhớ câu chuyện ngài thủ tướng vắc xin (cựu thủ vắc xin) của nước Úc? Giữa dịch, thay vì sự hiểu biết về chính trường thế giới và hiểu biết về các nguyên tắc kinh tế cơ bản của châu Áu thì ngài cựu thủ lại hô hào nhân dân Úc xuống đường ăn tiêu-và để mọi người yên tâm xuống đường ăn tiêu thì hãy get jap bằng mNRA đi.....ngài kêu gọi suốt ngày với niềm tin yêu mNRA vô hạn....rất may nhân dân Úc họ hiểu được họ sẽ không có tương lai nếu cứ suốt ngày nghe bài ca như vậy. Vạy nên giờ họ cũng đỡ hơn dù họ và châu Âu luôn là những người chịu sự tác động đầu tiên trên thế giới (trước khi nó lan sang các châu lục khác) phải không nào?