Cái này (VAT 8%). Tinhd từ thời điểm nào các cụ ? Loại bé như em chỉ tổ rắc rối lợi lộc chả bõ !
Đang chuẩn bị trình, dự kiến 6 tháng cuối năm. Như 2022Cái này (VAT 8%). Tinhd từ thời điểm nào các cụ ? Loại bé như em chỉ tổ rắc rối lợi lộc chả bõ !
Quăng thế thì thành 20% rồi Cụ ạ!Còn nói việc giảm thuế trong nền kinh tế vĩ mô: thuế là cái nn thu không của dn, người dân. Nếu chưa giảm nn thu 100k tỉ thì giờ 'bá kiến quăng lại 20k tỉ' cũng tốt mà.
Em như cụ. Làm với s ngân sách, đến khốn nạn với nóCái này (VAT 8%). Tinhd từ thời điểm nào các cụ ? Loại bé như em chỉ tổ rắc rối lợi lộc chả bõ !
Giảm từ 10 còn 8 là giảm 20% chứ gì nữa cụQuăng thế thì thành 20% rồi Cụ ạ!
Trên góc độ doanh nghiệp, nếu đầu vào 10% thì đầu ra 10%. Nếu DN bán sản phẩm theo 8% thuế thì họ sẽ mất 2% đầu vào nếu e ko nhầm. Ko rõ ở VN xử lý ra sao với 2% chênh lệch đầu vào và đầu ra.Ý các cụ là như này::
Con xe A trước đây bán 1tỷ (Đã bao gồm VAT 10%). Hãng họ xuất hóa đơn là:
Giá trước thuế: 909.090.909
Thuế GTGT 10%: 90.909.091
Tổng tiền TT: 1.000.000.000
Bây giờ thuế GTGT giảm xuống còn 8%. Họ vẫn bán 1 tỷ ((Đã bao gồm VAT 8%) và họ xuất hóa đơn là:
Giá trước thuế: 925.925.926
Thuế GTGT 8%: 74.074.074
Tổng tiền TT: 1.000.000.000
Thế là người mua vẫn phải trả 1 tỷ chả được lợi gì
DN làm vốn ngân sách thì khổ chồng khổ thôi.Em như cụ. Làm với s ngân sách, đến khốn nạn với nó
Cụ nói đúng, khi lập dự toán 8%, hơn 1 năm sau khi thanh toán nó bắt xuất hoá đơn 10%.DN làm vốn ngân sách thì khổ chồng khổ thôi.
- Giá gói thầu bị giảm trừ 2% so với lúc ký. Tự nhiên mất đi 2% thuế của thép, xi măng. Trong khi đi mua nhân công (15%) vẫn phải bù 5% vào chỗ này. Thiệt đơn thiệt kép.
- Ưu đãi 8% đến 31/12: Nhà thầu sẽ phải lo đầu vào để xuất hoá đơn 100% giá trị HĐ trước 31/12 , trong khi CĐT nhận hoá đơn 100% nhưng chỉ trả tiền theo KL thực tế (trả quá thành thanh toán khống).
- Nếu ko lo đc đầu vào trước 31/12 thì rất mệt mỏi vì: 70% xuất VAT 8% ; 30% còn lại phải xuất VAT 10% ===> vừa bị thiệt mà lúc thuế nó lại phạt cho to đầu.
Nói chung làm vốn ngân sách thì khốn nạn với cái trò giảm thuế.
Khi bán hàng, bác không mất gì, bác ạ.Trên góc độ doanh nghiệp, nếu đầu vào 10% thì đầu ra 10%. Nếu DN bán sản phẩm theo 8% thuế thì họ sẽ mất 2% đầu vào nếu e ko nhầm. Ko rõ ở VN xử lý ra sao với 2% chênh lệch đầu vào và đầu ra.
Thế thì có vẻ khác các với mấy nc e đã từng làm.Khi bán hàng, bác không mất gì, bác ạ.
Bác mua vào 100+10 đ VAT.
Bán ra 150+12 đ VAT, thay vì 15đ.
Bác nộp 2 đ VAT. Đúng quy trình.
#1 là cụ sai, hãng nó chả được cái gì cả. VAT là thuế thu trên người dùng cuối mà, doanh nghiệp chỉ thu hộ.Câu hỏi của cụ chính là vấn đề em có đề cập ở trên:
#1 - hãng vẫn bán 1 tỷ thì cụ không lợi mà hãng lợi 2% vì lúc mua thì hãng đã được VAT khấu trừ đầu vào 10% nhưng chỉ xuất hóa đơn đầu ra và nộp thuế đầu ra 8%.
#2 - nếu cụ là người dùng đầu cuối thì cụ không nộp thuế VAT. Nếu cụ đăng ký xe tên doanh nghiệp thì cụ sẽ được kê khai VAT đầu vào ở cái hóa đơn hãng xuất cho cụ. Hóa đơn đó là 8%, cụ không có lơi gì hết vì cụ vẫn trả đúng 1 tỷ cho cái xe.
Từ 01/01/2017 nó đã là 20 triệu rồi đấy cụ, hơn 6 năm rồi không tăngThuế VAT giảm nhưng cái biển số vẫn 20.000.000 đ
Như đợt trước giảm 2% là cty em làm thiệt, đầu vào rất nhiều thứ 8% nhưng đầu ra chỉ có mức 10%, thành ra cty phải đóng nhiều thuế hơn trước.Trên góc độ doanh nghiệp, nếu đầu vào 10% thì đầu ra 10%. Nếu DN bán sản phẩm theo 8% thuế thì họ sẽ mất 2% đầu vào nếu e ko nhầm. Ko rõ ở VN xử lý ra sao với 2% chênh lệch đầu vào và đầu ra.
Có vẻ cụ đang nhầm lẫn. Cụ chưa hiểu ý thì phải.#1 là cụ sai, hãng nó chả được cái gì cả. VAT là thuế thu trên người dùng cuối mà, doanh nghiệp chỉ thu hộ.
#2 thì cụ cũng sai, vì phần chi phí tiền biển, kiểm định... đều có VAT và chủ xe nộp thẳng cho nhà nước, hiển nhiên giảm được 2%.