- Biển số
- OF-85714
- Ngày cấp bằng
- 18/2/11
- Số km
- 203
- Động cơ
- 910,229 Mã lực
Xe không chính chủ vi phạm: Phạt chủ xe
Chủ xe phải ký vào biên bản vi phạm hành chính với tư cách là người chứng kiến và được chấp hành quyết định xử phạt thay cho người điều khiển phương tiện vi phạm.
Các cụ check thông tin mà xem :
http://hn.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/xe-khong-chinh-chu-vi-pham-phat-chu-xe-c46a528892.html
"Liên quan quy định về trách nhiệm của chủ sở hữu xe máy, ô tô khi người khác đi xe mắc lỗi, vi phạm, Luật sư Hà Huy Phong (Công ty Luật Inteco, Hà Nội) cho rằng, Thông tư 11/2013/TT-BCA do Bộ Công an mới ban hành còn có chỗ gây khó hiểu và không phù hợp.
Bên cạnh đó, Luật sư Phong đưa ra dẫn chứng: Điều 11 của Thông tư cũng quy định trách nhiệm của chủ xe. Theo đó, nếu một người nào đó điều khiển xe không phải của mình mà có hành vi vi phạm, chủ sở hữu sở hữu xe có nghĩa vụ hợp tác với cơ quan chức năng để xác định người đã điều khiển xe. Chủ xe phải yêu cầu người đã đi xe đến giải quyết.
Nếu không xác định được người đã đi xe gây ra vi phạm, thì chủ xe phải trực tiếp đến cơ quan chức năng để giải quyết. Chủ xe sẽ phải ký vào biên bản vi phạm hành chính với tư cách là người chứng kiến và được chấp hành quyết định xử phạt thay cho người đã đi xe đó.
uật sư Hà Huy Phong cắt nghĩa quy định này. Ví dụ: Người A là chủ xe (người đứng tên trong đăng ký xe), người B là người mua xe nhưng không làm thủ tục sang tên đổi chủ (hoặc mượn xe). Người B gây tai nạn (hoặc vi phạm giao thông) và bỏ trốn. Người A sẽ phải ký vào biên bản vi phạm hành chính với tư cách là người chứng kiến và được chịu phạt thay cho người B.
Từ đó, Luật sư Hà Huy Phong cho rằng, quy định chủ xe ký biên bản với tư cách là "người chứng kiến" là thiếu rõ ràng. Không hiểu là "chứng kiến" việc gì? Nếu chứng kiến vi phạm thì chắc chắn không phải vì lúc xe vi phạm, chủ xe chắc gì đã có mặt. Ông Phong nêu: Không rõ đây có phải là chứng kiến việc lập biên bản hay không?
Thứ hai, chủ xe "được chấp hành quyết định xử phạt thay". Điều này không phù hợp với nguyên tắc chung được quy định trong Pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính. Pháp lệnh này đã nói rõ, "cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp luật quy định". Vậy người không gây ra vi phạm không thể chấp hành xử phạt thay được.
Hơn nữa, chữ “được” ở đây nên hiểu theo nghĩa nào? Có phải là chủ xe muốn nộp phạt thay cũng được, mà không muốn nộp phạt thay cũng được?
Vị luật sư cho rằng, Thông tư có thể bổ sung quy định, nếu chiếc xe đã bán mà chưa làm thủ tục sang tên đổi chủ, chủ xe khi đó phải chấp hành xử phạt về lỗi "không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định" mới là phù hợp.
Còn nếu chỉ là cho mượn xe, cơ quan chức năng có thể xem xét việc chủ xe có “giao xe cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông”, để ra quyết định xử phạt chủ xe về lỗi này."
Thật sự thấy lo cho số phận " những con chuột thí nghiệm" như chúng ta
1 mớ hài kịch bên trên và bi kịch cho người dân ở phía dưới
Chủ xe phải ký vào biên bản vi phạm hành chính với tư cách là người chứng kiến và được chấp hành quyết định xử phạt thay cho người điều khiển phương tiện vi phạm.
Các cụ check thông tin mà xem :
http://hn.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/xe-khong-chinh-chu-vi-pham-phat-chu-xe-c46a528892.html
"Liên quan quy định về trách nhiệm của chủ sở hữu xe máy, ô tô khi người khác đi xe mắc lỗi, vi phạm, Luật sư Hà Huy Phong (Công ty Luật Inteco, Hà Nội) cho rằng, Thông tư 11/2013/TT-BCA do Bộ Công an mới ban hành còn có chỗ gây khó hiểu và không phù hợp.
Bên cạnh đó, Luật sư Phong đưa ra dẫn chứng: Điều 11 của Thông tư cũng quy định trách nhiệm của chủ xe. Theo đó, nếu một người nào đó điều khiển xe không phải của mình mà có hành vi vi phạm, chủ sở hữu sở hữu xe có nghĩa vụ hợp tác với cơ quan chức năng để xác định người đã điều khiển xe. Chủ xe phải yêu cầu người đã đi xe đến giải quyết.
Nếu không xác định được người đã đi xe gây ra vi phạm, thì chủ xe phải trực tiếp đến cơ quan chức năng để giải quyết. Chủ xe sẽ phải ký vào biên bản vi phạm hành chính với tư cách là người chứng kiến và được chấp hành quyết định xử phạt thay cho người đã đi xe đó.
uật sư Hà Huy Phong cắt nghĩa quy định này. Ví dụ: Người A là chủ xe (người đứng tên trong đăng ký xe), người B là người mua xe nhưng không làm thủ tục sang tên đổi chủ (hoặc mượn xe). Người B gây tai nạn (hoặc vi phạm giao thông) và bỏ trốn. Người A sẽ phải ký vào biên bản vi phạm hành chính với tư cách là người chứng kiến và được chịu phạt thay cho người B.
Từ đó, Luật sư Hà Huy Phong cho rằng, quy định chủ xe ký biên bản với tư cách là "người chứng kiến" là thiếu rõ ràng. Không hiểu là "chứng kiến" việc gì? Nếu chứng kiến vi phạm thì chắc chắn không phải vì lúc xe vi phạm, chủ xe chắc gì đã có mặt. Ông Phong nêu: Không rõ đây có phải là chứng kiến việc lập biên bản hay không?
Thứ hai, chủ xe "được chấp hành quyết định xử phạt thay". Điều này không phù hợp với nguyên tắc chung được quy định trong Pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính. Pháp lệnh này đã nói rõ, "cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp luật quy định". Vậy người không gây ra vi phạm không thể chấp hành xử phạt thay được.
Hơn nữa, chữ “được” ở đây nên hiểu theo nghĩa nào? Có phải là chủ xe muốn nộp phạt thay cũng được, mà không muốn nộp phạt thay cũng được?
Vị luật sư cho rằng, Thông tư có thể bổ sung quy định, nếu chiếc xe đã bán mà chưa làm thủ tục sang tên đổi chủ, chủ xe khi đó phải chấp hành xử phạt về lỗi "không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định" mới là phù hợp.
Còn nếu chỉ là cho mượn xe, cơ quan chức năng có thể xem xét việc chủ xe có “giao xe cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia giao thông”, để ra quyết định xử phạt chủ xe về lỗi này."
Thật sự thấy lo cho số phận " những con chuột thí nghiệm" như chúng ta
1 mớ hài kịch bên trên và bi kịch cho người dân ở phía dưới
Chỉnh sửa cuối: