Ở đâu vậy Cụ ơi?
Cụ chém vừa vừa thôi, lại kiểu cái xưa gì cũng tốt, vừa thấy thread HN ngày xưa không bao giờ ngập ở phố cổ. Nhà cháu đi học cấp 1 lúc VN vẫn đang thời kỳ bao cấp, xà cừ đổ suốt. Lúc bé học cấp 1+2 ở quận HBT, lâu lâu lại 1 cây xà cừ đổ ở Lò Đúc, Ngô Quyền... Lớn đi học ở quận Hoàn Kiếm thì Xà Cừ với sấu đổ la liệt ở Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Bà Triệu (mấy tuyền đường đi học thì biết, đường khác ko đi qua ko biết). Mỗi lần xà cừ đổ là cả hội lại đi nhặt quả về ném nhau và bắt bọ ngựa. Gốc xà cừ đổ là có những con giun to gần bằng ngón chân cái bò lổm ngổm, giờ hiếm gặp. Thời xưa cây ở HN còn phải quét vôi dưới gốc chống sâu với sên bò từ đất lên. Thân cây bị mục tạo lỗ hổng còn phải bịt bằng vôi vữa với xi măng.Cà cừ ở Việt nam được người Pháp nghiên cứu và đem về từ châu Phi, trồng rất nhiều nơi từ thành thị đến trung du miền núi. Cây hợp thổ nhưỡng nên phát triển tốt, cho bóng mát, sạch môi trường, chống sói mòn, cho gỗ...Dù là rễ chùm thân rất lớn và cành lá rất sum xuê tỏa bóng nhưng với thân cây và cành dẻo khi non và cứng khi già, cây có nhiều nhựa đắng, vừa cứng lại vừa dẻo nên không bị sâu bệnh, khiến cây chống chọi rất tốt với các cơn bão.
Giờ đây chính phủ không có sự nghiên cứu, kế thừa và quan tâm chăm sóc 1 cách thực sự đến môi trường, đang bức tử lá phổi xanh của đất nước, từ thành thị cho đến nông thôn hay miền núi.
Xà cừ chỉ bị đổ khi rễ của nó bị thối hoặc không phát triển được, cả 2 nguyên nhân là do con người tác động.
Ngày trc làm gì có nghìn tỉ tiền sắm máy móc để chặt cành cây đâu, vậy mà qua tất cả các cơn bão, những cây xà cừ có tuổi đời trăm năm vẫn vững vàng.
Emkhông thấy ai làm thớt xà cừ cả. Thấy bảo nhựa nó độc. Có lần em thấy một ông cứ đẽo vỏ cây. Hỏi làm gì thì bảo về tắm ghẻ.Cụ chém vừa vừa thôi, lại kiểu cái xưa gì cũng tốt, vừa thấy thread HN ngày xưa không bao giờ ngập ở phố cổ. Nhà cháu đi học cấp 1 lúc VN vẫn đang thời kỳ bao cấp, xà cừ đổ suốt. Lúc bé học cấp 1+2 ở quận HBT, lâu lâu lại 1 cây xà cừ đổ ở Lò Đúc, Ngô Quyền... Lớn đi học ở quận Hoàn Kiếm thì Xà Cừ với sấu đổ la liệt ở Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Bà Triệu (mấy tuyền đường đi học thì biết, đường khác ko đi qua ko biết). Mỗi lần xà cừ đổ là cả hội lại đi nhặt quả về ném nhau và bắt bọ ngựa. Gốc xà cừ đổ là có những con giun to gần bằng ngón chân cái bò lổm ngổm, giờ hiếm gặp. Thời xưa cây ở HN còn phải quét vôi dưới gốc chống sâu với sên bò từ đất lên. Thân cây bị mục tạo lỗ hổng còn phải bịt bằng vôi vữa với xi măng.
Nhà cháu cũng hỏi ông cụ nhà cháu thì được kể từ thập niên 60-70 cũng gặp cây đổ suốt. Hàng xà cừ dọc đường Láng có lẽ là lâu năm vô địch, nhiều cụ kể năm 54 về HN đã thấy có hàng cây này rồi, cũng khối cây đổ sau mỗi mùa mưa bão, người ta lại kéo cây khác về trồng. Giờ dọc đường Láng thấy có cây đường kính cả mét nhưng có cây đường kính có 30-50cm là bởi một số cây trẻ hơn mới được trồng lại.
Nhân tiện chuyện cây đổ, mỗi lần đổ là các nhà kéo nhau ra cưa trộm ít gỗ về làm thớt. Sau quản lý chặt thì cho mấy anh cưa cây ít tiền anh í cưa cho 1 khoanh là được cái thớt tướng. Cành nhặt về làm củi đun. Chính vì vậy mỗi lần có cây đổ là trẻ con tíu tít gọi nhau, ai cũng có phần.
đó cụEmkhông thấy ai làm thớt xà cừ cả. Thấy bảo nhựa nó độc. Có lần em thấy một ông cứ đẽo vỏ cây. Hỏi làm gì thì bảo về tắm ghẻ.
Xà cừ rễ chùm đổ thường xuyên, các cây trường tồn cụ thấy là còn lại chưa bị đổ thôi. Giờ có ai trồng mới xà cừ nữa đâu.Cà cừ ở Việt nam được người Pháp nghiên cứu và đem về từ châu Phi, trồng rất nhiều nơi từ thành thị đến trung du miền núi. Cây hợp thổ nhưỡng nên phát triển tốt, cho bóng mát, sạch môi trường, chống sói mòn, cho gỗ...Dù là rễ chùm có thân rất lớn và cành lá rất sum xuê tỏa bóng nhưng với thân cây và cành dẻo khi non và cứng khi già, cây có nhiều nhựa đắng, vừa cứng lại vừa dẻo nên không bị sâu bệnh, khiến cây chống chọi rất tốt với các cơn bão.
Giờ đây chính phủ không có sự nghiên cứu, kế thừa và quan tâm chăm sóc 1 cách thực sự đến môi trường, đang bức tử lá phổi xanh của đất nước, từ thành thị cho đến nông thôn hay miền núi.
Xà cừ chỉ bị đổ khi rễ của nó bị thối hoặc không phát triển được, cả 2 nguyên nhân là do con người tác động.
Ngày trc làm gì có nghìn tỉ tiền sắm máy móc để chặt cành cây đâu, vậy mà qua tất cả các cơn bão, những cây xà cừ có tuổi đời trăm năm vẫn vững vàng.
Sấu rễ cọc nên ít rễ phụ, nếu trồng từ nhỏ rễ chính của nó rất chắc, còn nếu bứng cây to về trồng thì như răng ông lão.Cụ chưa nhìn thấy sấu bật gốc nên nghĩ vậy thôi. Cây 20 năm bật gốc có chút xíu rễ chùm thôi
Nhà em có cái giường đóng bằng xà cừ, thấy cũng chả khác gì xoan đào.Emkhông thấy ai làm thớt xà cừ cả. Thấy bảo nhựa nó độc. Có lần em thấy một ông cứ đẽo vỏ cây. Hỏi làm gì thì bảo về tắm ghẻ.
Vậy cụ cần đi nhiều, nghe nhiều để biết nhiều. Thớt xà cừ mà chưa thấy thì cũng như chưa thấy ô tô Toyota chạy trên đường bao giờ.Emkhông thấy ai làm thớt xà cừ cả. Thấy bảo nhựa nó độc. Có lần em thấy một ông cứ đẽo vỏ cây. Hỏi làm gì thì bảo về tắm ghẻ.
Em thấy bảo xà cừ gỗ mềm nên làm thớt không thích lắm, gỗ nghiến làm mới chuẩn.Vậy cụ cần đi nhiều, nghe nhiều để biết nhiều. Thớt xà cừ mà chưa thấy thì cũng như chưa thấy ô tô Toyota chạy trên đường bao giờ.
Ở VN có Toyota với Honda thì thớt gỗ có gỗ Cao Su và gỗ Xà Cừ.
LMGTFY - Let Me Google That For You
For all those people who find it more convenient to bother you with their question rather than to Google it for themselves.bit.ly
Cụ chém vừa vừa thôi, lại kiểu cái xưa gì cũng tốt, vừa thấy thread HN ngày xưa không bao giờ ngập ở phố cổ. Nhà cháu đi học cấp 1 lúc VN vẫn đang thời kỳ bao cấp, xà cừ đổ suốt. Lúc bé học cấp 1+2 ở quận HBT, lâu lâu lại 1 cây xà cừ đổ ở Lò Đúc, Ngô Quyền... Lớn đi học ở quận Hoàn Kiếm thì Xà Cừ với sấu đổ la liệt ở Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Bà Triệu (mấy tuyền đường đi học thì biết, đường khác ko đi qua ko biết). Mỗi lần xà cừ đổ là cả hội lại đi nhặt quả về ném nhau và bắt bọ ngựa. Gốc xà cừ đổ là có những con giun to gần bằng ngón chân cái bò lổm ngổm, giờ hiếm gặp. Thời xưa cây ở HN còn phải quét vôi dưới gốc chống sâu với sên bò từ đất lên. Thân cây bị mục tạo lỗ hổng còn phải bịt bằng vôi vữa với xi măng.
Nhà cháu cũng hỏi ông cụ nhà cháu thì được kể từ thập niên 60-70 cũng gặp cây đổ suốt. Hàng xà cừ dọc đường Láng có lẽ là lâu năm vô địch, nhiều cụ kể năm 54 về HN đã thấy có hàng cây này rồi, cũng khối cây đổ sau mỗi mùa mưa bão, người ta lại kéo cây khác về trồng. Giờ dọc đường Láng thấy có cây đường kính cả mét nhưng có cây đường kính có 30-50cm là bởi một số cây trẻ hơn mới được trồng lại.
Nhân tiện chuyện cây đổ, mỗi lần đổ là các nhà kéo nhau ra cưa trộm ít gỗ về làm thớt. Sau quản lý chặt thì cho mấy anh cưa cây ít tiền anh í cưa cho 1 khoanh là được cái thớt tướng. Cành nhặt về làm củi đun. Chính vì vậy mỗi lần có cây đổ là trẻ con tíu tít gọi nhau, ai cũng có phần.
Cụ chém vừa vừa thôi, lại kiểu cái xưa gì cũng tốt, vừa thấy thread HN ngày xưa không bao giờ ngập ở phố cổ. Nhà cháu đi học cấp 1 lúc VN vẫn đang thời kỳ bao cấp, xà cừ đổ suốt. Lúc bé học cấp 1+2 ở quận HBT, lâu lâu lại 1 cây xà cừ đổ ở Lò Đúc, Ngô Quyền... Lớn đi học ở quận Hoàn Kiếm thì Xà Cừ với sấu đổ la liệt ở Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Bà Triệu (mấy tuyền đường đi học thì biết, đường khác ko đi qua ko biết). Mỗi lần xà cừ đổ là cả hội lại đi nhặt quả về ném nhau và bắt bọ ngựa. Gốc xà cừ đổ là có những con giun to gần bằng ngón chân cái bò lổm ngổm, giờ hiếm gặp. Thời xưa cây ở HN còn phải quét vôi dưới gốc chống sâu với sên bò từ đất lên. Thân cây bị mục tạo lỗ hổng còn phải bịt bằng vôi vữa với xi măng.
Nhà cháu cũng hỏi ông cụ nhà cháu thì được kể từ thập niên 60-70 cũng gặp cây đổ suốt. Hàng xà cừ dọc đường Láng có lẽ là lâu năm vô địch, nhiều cụ kể năm 54 về HN đã thấy có hàng cây này rồi, cũng khối cây đổ sau mỗi mùa mưa bão, người ta lại kéo cây khác về trồng. Giờ dọc đường Láng thấy có cây đường kính cả mét nhưng có cây đường kính có 30-50cm là bởi một số cây trẻ hơn mới được trồng lại.
Nhân tiện chuyện cây đổ, mỗi lần đổ là các nhà kéo nhau ra cưa trộm ít gỗ về làm thớt. Sau quản lý chặt thì cho mấy anh cưa cây ít tiền anh í cưa cho 1 khoanh là được cái thớt tướng. Cành nhặt về làm củi đun. Chính vì vậy mỗi lần có cây đổ là trẻ con tíu tít gọi nhau, ai cũng có phần.
những chuyện em kể là từ thời Pháp, ở Hn thì xà cừ đc trồng theo hàng, theo phố, không trồng vung vít như cụ kể. Ví như Hoàng Diệu là 3 hàng xà cừ...Cụ chém vừa vừa thôi, lại kiểu cái xưa gì cũng tốt, vừa thấy thread HN ngày xưa không bao giờ ngập ở phố cổ. Nhà cháu đi học cấp 1 lúc VN vẫn đang thời kỳ bao cấp, xà cừ đổ suốt. Lúc bé học cấp 1+2 ở quận HBT, lâu lâu lại 1 cây xà cừ đổ ở Lò Đúc, Ngô Quyền... Lớn đi học ở quận Hoàn Kiếm thì Xà Cừ với sấu đổ la liệt ở Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Bà Triệu (mấy tuyền đường đi học thì biết, đường khác ko đi qua ko biết). Mỗi lần xà cừ đổ là cả hội lại đi nhặt quả về ném nhau và bắt bọ ngựa. Gốc xà cừ đổ là có những con giun to gần bằng ngón chân cái bò lổm ngổm, giờ hiếm gặp. Thời xưa cây ở HN còn phải quét vôi dưới gốc chống sâu với sên bò từ đất lên. Thân cây bị mục tạo lỗ hổng còn phải bịt bằng vôi vữa với xi măng.
Nhà cháu cũng hỏi ông cụ nhà cháu thì được kể từ thập niên 60-70 cũng gặp cây đổ suốt. Hàng xà cừ dọc đường Láng có lẽ là lâu năm vô địch, nhiều cụ kể năm 54 về HN đã thấy có hàng cây này rồi, cũng khối cây đổ sau mỗi mùa mưa bão, người ta lại kéo cây khác về trồng. Giờ dọc đường Láng thấy có cây đường kính cả mét nhưng có cây đường kính có 30-50cm là bởi một số cây trẻ hơn mới được trồng lại.
Nhân tiện chuyện cây đổ, mỗi lần đổ là các nhà kéo nhau ra cưa trộm ít gỗ về làm thớt. Sau quản lý chặt thì cho mấy anh cưa cây ít tiền anh í cưa cho 1 khoanh là được cái thớt tướng. Cành nhặt về làm củi đun. Chính vì vậy mỗi lần có cây đổ là trẻ con tíu tít gọi nhau, ai cũng có phần.
Trần Hưng Đạo là trồng sấu: http://kinhtedothi.vn/ha-noi-cay-xa-cu-do-de-trung-3-o-to-tren-duong-tran-hung-dao-391423.htmlnhững chuyện em kể là từ thời Pháp, ở Hn thì xà cừ đc trồng theo hàng, theo phố, không trồng vung vít như cụ kể. Ví như Hoàng Diệu là 3 hàng xà cừ...
Lò Đúc trồng cây sao đen, Trần Hưng Đạo, trần Phú trồng cây sấu còn Lý Thường Kiệt trồng cây cơm nguội. Trên đây là những phố cụ kể tên cụ thấy xà cừ đổ ngổn ngang dưới chân của cụ.
Xà cừ rễ chùm ạ, tuy nhiên nếu để đủ không gian cho hệ rễ của nó phát triển rộng theo tán lá thì cây rất chắc chắn, tất nhiên để chống bão to vẫn phải tỉa cành.Xà cừ rễ cọc cụ ơi. Đào cây con để trồng làm nó cụt rễ cọc chỉ còn rễ chùm
Xà cừ gỗ cứng và dai, trước nhà em cũng có cái thớt xà cừ...băm rau lợn,thớt nghiến thì chuẩn, quê em còn dùng thớt nhãn, có câu "...mặt trơ trơ như thớt nhãn".Em thấy bảo xà cừ gỗ mềm nên làm thớt không thích lắm, gỗ nghiến làm mới chuẩn.