- Biển số
- OF-111539
- Ngày cấp bằng
- 5/9/11
- Số km
- 3,481
- Động cơ
- 246,176 Mã lực
Liều nhẻm nhiềuHôm nay liều nhỉ?
Liều nhẻm nhiềuHôm nay liều nhỉ?
Còm này của cụ dễ hiểu này, chủ yếu tiếng việt đỡ phải luận.Giờ em chém thêm tí về quan điểm nhận thức vấn đề, có thể phần nào gọi là khoa học tư duy, chứ không nhằm bàn về môn phái nào hay dở hoặc các lý luận học thuật đâu nhé:
Về đất, ta bàn rồi, là đất có thể chuyển biến, nhưng so với một dòng họ hay một đời người thì tính chất mảnh đất được coi như vĩnh cửu, vì hàng ngàn năm mới có tí dịch chuyển đất ở đâu đó.
Về trời (tất nhiên em dùng từ thô thiển đó để mô tả vũ trụ), thì các lực tác động xuống mặt đất theo nhiều chu kỳ. Lớn nhất là một Hội 10.800 năm, nhưng nó quá lớn nên thông thường trong các phép toán phi tinh thì lấy từ Vận (20 năm theo tam nguyên cửu vận), đến Năm, Tháng, Ngày, Giờ. Cái tác động của bầu trời kia xuống đến ta được tượng trưng bằng 9 loại, biểu trưng là Cửu tinh. Cửu tinh này được xoay vần theo 5 khoảng thời gian dài ngắn đã nêu trên.
Tất cả các cái đó (đất và trời) ảnh hưởng đến con người và các thứ liên quan đến con người (ở đây là cái nhà- phạm vi bàn về phong thủy).
Về lực tương tác giữa vũ trụ và tự thân trái đất sẽ bằng 0 (không), ta thấy rõ qua sự cân bằng ổn định của quỹ đạo trái đất. Lực vũ trụ quá mạnh hay quá yếu, tự thân trọng lượng quá lớn hoặc quá nhỏ của trái đất...đều xảy hậu quả là trái đất không tuân thủ quỹ đạo hiện nay đâu.
Còn con người và các công trình trên mặt đất thì sao?
Rõ ràng sức hút của trái đất mạnh hơn hấp dẫn của vũ trụ, nên loài người mới đi đứng ăn ngủ được trên mặt đất. Chứ nếu lực vũ trụ tác động vào con người mạnh hơn lực hút trái đất thì nhẽ chúng ta bay lơ lửng trong không gian hết cả rồi.
Giờ em cứ coi tác động của trái đất đến ta là 50% thôi, và lực vũ trụ (đại diện bằng cửu tinh) cũng tác động đến ta là 50% nhé. (mặc dù theo phân tích trên, nhẽ trái đất phải tác động đến ta cỡ 70- 80% ấy chứ). Nhưng 50/50 thôi nhé, thì thế này:
1- Giả như khi chúng ta xây nhà đúng luật đất (còn lâu đất mới thay đổi), là được tốt 50% rồi. Còn trời thì kệ nhé:
Sẽ xảy ra các trường hợp sau:
*- Khi cửu tinh tốt: ngôi nhà được 50% đất+50% trời= 100% tốt.
*- Khi cửu tinh xoay chuyển xấu: ngôi nhà được 50% đất+0% trời= vẫn được 50% an lành, không đến nỗi tuyệt.
2- Giả sử khi chúng ta xây nhà theo đúng luật trời, cũng được 50% rồi. Còn đất thì kệ nhé, xảy các trường hợp sau:
* Vận tốt đất tốt: 50% trời+50% đất= 100% tốt.
* Vận tốt đất hỏng: 50% trời+0% đất=50%.
* Vận xấu đất tốt: 0% trời+50% đất=50%.
* Vận xấu đất xấu: 0% trời+0% đất= 0% (toi hẳn).
3- Lưu ý: Tuổi thọ một ngôi nhà sẽ phải trải qua nhiều vận khác nhau.
Bám vào đất để xây nhà, chỉ xảy 2 trường hợp, và xấu nhất thì cái tốt còn 50%.
Bám vào trời để xây nhà, xảy 4 trường hợp, và xấu nhất còn 0%.
Đất là bền vững hơn nhiều so với sự thay đổi tuần hoàn của trời, vậy ta nên chú trọng cái gì làm căn bản?
Đoạn trên hoàn toàn phân tích biện chứng, có thể có ích cho ai đó để ngộ ra nên lựa chọn cái gì, nên nghiên cứu cái gì, nên áp dụng cái gì làm nền tảng chính yếu.
Em cũng nói luôn lý luận trên không nhằm hạ thấp hay hướng mũi tên vào các cụ nghiên cứu theo hướng phi tinh. Chúng ta ở đây trao đổi thẳng thắn, mở rộng nhận thức, tiếp thu cái hay bù đắp cái khuyết...là rất có ích. Còn nghiên cứu và áp dụng thực tế tập trung hoàn toàn vào đất cũng không phải đâu, cần nhuần nhuyễn tất cả, nhưng phân nặng nhẹ, phân vai trò, phân công đoạn hợp lý mà thôi.
Mời các cụ đóng góp cho đoạn phân tích trên!
P/s: Em thêm phần 3 nhỏ (3- Lưu ý).
Tự dưng con người lại để cho con gà đại diện cho mình! Nhưng em vẫn hay xem.Mà các cụ xem chân gà bao giờ chưa ạ. Cái này là bói toán hay thuộc phong thủy ạ? Cháu thấy mẹ cháu với mấy bà hàng xóm nói chuyện với nhau bảo xem chân gà chuẩn về mồ mà đất cát. Cháu chưa hiểu tại sao chân gà lại liên quan đến vận mệnh, đất cát, nhà cửa!!
Ấy ấy , đẹp hay không phải còn phải xem < xuân hồng , hạ bạch ...>rồi tính chứ ?Tự dưng con người lại để cho con gà đại diện cho mình! Nhưng em vẫn hay xem.
Chỗ này ko đẹp:
Cặp này tạm được!
Có thể vd như khi trời đổ mưa thật lớn, nhiều ngày những nơi nhà đc xây dựng trên nền vững thì ko việc gì, còn những nơi xây trên nền đất yếu dễ sụt lún. Như vậy thì cũng cùng chịu cái vận như nhau nhưng "đất tốt" và "đất xấu" sẽ có cái kết khác nhau phải ko lão?Giờ em chém thêm tí về quan điểm nhận thức vấn đề, có thể phần nào gọi là khoa học tư duy, chứ không nhằm bàn về môn phái nào hay dở hoặc các lý luận học thuật đâu nhé:
Về đất, ta bàn rồi, là đất có thể chuyển biến, nhưng so với một dòng họ hay một đời người thì tính chất mảnh đất được coi như vĩnh cửu, vì hàng ngàn năm mới có tí dịch chuyển đất ở đâu đó.
Về trời (tất nhiên em dùng từ thô thiển đó để mô tả vũ trụ), thì các lực tác động xuống mặt đất theo nhiều chu kỳ. Lớn nhất là một Hội 10.800 năm, nhưng nó quá lớn nên thông thường trong các phép toán phi tinh thì lấy từ Vận (20 năm theo tam nguyên cửu vận), đến Năm, Tháng, Ngày, Giờ. Cái tác động của bầu trời kia xuống đến ta được tượng trưng bằng 9 loại, biểu trưng là Cửu tinh. Cửu tinh này được xoay vần theo 5 khoảng thời gian dài ngắn đã nêu trên.
Tất cả các cái đó (đất và trời) ảnh hưởng đến con người và các thứ liên quan đến con người (ở đây là cái nhà- phạm vi bàn về phong thủy).
Về lực tương tác giữa vũ trụ và tự thân trái đất sẽ bằng 0 (không), ta thấy rõ qua sự cân bằng ổn định của quỹ đạo trái đất. Lực vũ trụ quá mạnh hay quá yếu, tự thân trọng lượng quá lớn hoặc quá nhỏ của trái đất...đều xảy hậu quả là trái đất không tuân thủ quỹ đạo hiện nay đâu.
Còn con người và các công trình trên mặt đất thì sao?
Rõ ràng sức hút của trái đất mạnh hơn hấp dẫn của vũ trụ, nên loài người mới đi đứng ăn ngủ được trên mặt đất. Chứ nếu lực vũ trụ tác động vào con người mạnh hơn lực hút trái đất thì nhẽ chúng ta bay lơ lửng trong không gian hết cả rồi.
Giờ em cứ coi tác động của trái đất đến ta là 50% thôi, và lực vũ trụ (đại diện bằng cửu tinh) cũng tác động đến ta là 50% nhé. (mặc dù theo phân tích trên, nhẽ trái đất phải tác động đến ta cỡ 70- 80% ấy chứ). Nhưng 50/50 thôi nhé, thì thế này:
1- Giả như khi chúng ta xây nhà đúng luật đất (còn lâu đất mới thay đổi), là được tốt 50% rồi. Còn trời thì kệ nhé:
Sẽ xảy ra các trường hợp sau:
*- Khi cửu tinh tốt: ngôi nhà được 50% đất+50% trời= 100% tốt.
*- Khi cửu tinh xoay chuyển xấu: ngôi nhà được 50% đất+0% trời= vẫn được 50% an lành, không đến nỗi tuyệt.
2- Giả sử khi chúng ta xây nhà theo đúng luật trời, cũng được 50% rồi. Còn đất thì kệ nhé, xảy các trường hợp sau:
* Vận tốt đất tốt: 50% trời+50% đất= 100% tốt.
* Vận tốt đất hỏng: 50% trời+0% đất=50%.
* Vận xấu đất tốt: 0% trời+50% đất=50%.
* Vận xấu đất xấu: 0% trời+0% đất= 0% (toi hẳn).
3- Lưu ý: Tuổi thọ một ngôi nhà sẽ phải trải qua nhiều vận khác nhau.
Bám vào đất để xây nhà, chỉ xảy 2 trường hợp, và xấu nhất thì cái tốt còn 50%.
Bám vào trời để xây nhà, xảy 4 trường hợp, và xấu nhất còn 0%.
Đất là bền vững hơn nhiều so với sự thay đổi tuần hoàn của trời, vậy ta nên chú trọng cái gì làm căn bản?
Đoạn trên hoàn toàn phân tích biện chứng, có thể có ích cho ai đó để ngộ ra nên lựa chọn cái gì, nên nghiên cứu cái gì, nên áp dụng cái gì làm nền tảng chính yếu.
Em cũng nói luôn lý luận trên không nhằm hạ thấp hay hướng mũi tên vào các cụ nghiên cứu theo hướng phi tinh. Chúng ta ở đây trao đổi thẳng thắn, mở rộng nhận thức, tiếp thu cái hay bù đắp cái khuyết...là rất có ích. Còn nghiên cứu và áp dụng thực tế tập trung hoàn toàn vào đất cũng không phải đâu, cần nhuần nhuyễn tất cả, nhưng phân nặng nhẹ, phân vai trò, phân công đoạn hợp lý mà thôi.
Mời các cụ đóng góp cho đoạn phân tích trên!
P/s: Em thêm phần 3 nhỏ (3- Lưu ý).
Không phải ý như vậy đâu.Có thể vd như khi trời đổ mưa thật lớn, nhiều ngày những nơi nhà đc xây dựng trên nền vững thì ko việc gì, còn những nơi xây trên nền đất yếu dễ sụt lún. Như vậy thì cũng cùng chịu cái vận như nhau nhưng "đất tốt" và "đất xấu" sẽ có cái kết khác nhau phải ko lão?
Thảo nào các thầy phong thuỷ đề cao việc ... tìm đất. Cái nghề của thầy mà.
Ới giời đất ơi!Không phải ý như vậy đâu.
Ở đây, ý là các môn phái phong thủy rất nhiều, gồm loan đầu (xem đất là chính) và lý khí (xem phi tinh thời vận là chính), thì nên xác định loại nào có tác động lớn và bền hơn thì lấy loại đó làm căn bản mà nghiên cứu, mà tính toán áp dụng.
Là so đất với giời, chứ không phải so đất với đất.
Mặc dù còm đó nói theo cách ai cũng có thể đọc, nhưng nếu người chưa nghiên cứu tí phong thủy nào, thì cũng chưa hiểu nó nới gì đâu. Chỉ những người đã nghiên cứu vài trường phái phong thủy mới bình luận được.
Nói tiếp cụ thể cho dễ hiểu nhé...Ới giời đất ơi!
Giờ em mới hiểu tị ti.
Như có lần lão nói, môn này nếu ko thấy đc yếu chỉ thì khá lắm cũng chỉ hiểu đc phần ngọn. Nếu như có thể, lão cho vài địa thế minh hoạ là "Xấu" để chúng em có thể vỡ phần nào đc ko?Nói tiếp cụ thể cho dễ hiểu nhé...
Mượn ví dụ là cái nhà bị thảm sát ở Uông Bí (là mượn để làm rõ nghĩa thôi, vì lúc trước có vài còm của mọi người nói đến, chứ không phải bàn về cái nhà ấy ở đây), thì thế này:
Như 1 cụ đã phân tích phi tinh ra toàn thất vận, toàn ngũ hoàng nhị hắc cả, nên thành ra hậu quả đó.
Em có nói rằng chưa chắc đâu, vì nếu tính như vậy mọi nhà xây dựng hướng đó năm đó đều bị thế cả sao?
Ý em là gì? Là cái đất nó quyết định phần chính yếu chứ không phải là tinh tú xoay chuyển là nguyên nhân đâu.
Có còm em nói là "có vẻ nhà này phía sau thấp" thì có cụ đưa hình lên và thấy đúng như vậy...
Chưa kể mạch long, thì có vài câu sau:
"Sơn quản nhân đinh, thủy quản tài",
"Muốn cho con cháu bền lâu
Tìm nơi huyền vũ đằng sau cao dầy".
Thế thì cái nhà đó thấp hụt phía sau, rõ là thủng "sơn", rõ là không "cao dầy"...thì khi đến vận xấu mới họa chứ. Còn thì nếu hình thế đất ổn, khi tinh tú xấu vẫn còn được 50% như em diễn giải ở còm trước, thì làm gì mà họa gớm thế được?
Vậy nên nếu chỉ xét theo phi tinh sẽ không ổn!
Đó là chưa kể xác định long mạch vùng đó thì nhà đó phạm cái gì (thực ra em tò mò cũng đã dùng GPS kết luận vài điều nữa rồi, không tiện đưa ra vì không có chủ trương bàn việc đó).
Các yếu tố liên quan đến 1 mảnh đất thì phần tốt có khoảng vài chục loại, phần xấu có khoảng cũng vài chục loại. Hợp số xấu tốt sẽ ra khoảng hàng ngàn kết quả tốt, xấu, trung bình...khác nhau.Như có lần lão nói, môn này nếu ko thấy đc yếu chỉ thì khá lắm cũng chỉ hiểu đc phần ngọn. Nếu như có thể, lão cho vài địa thế minh hoạ là "Xấu" để chúng em có thể vỡ phần nào đc ko?
Em ko rõ lắm về phong thuỷ áp sang bên này, nhưng có 3 thức cột: Cô ranh, đô ních và i ôn ních em thuộc! Ko liên quan gì đến đình chùa miếu mạo cả! Thế mới đau!Em cũng được giảng nhiều về kiến trúc Phục Hưng và Ba dốc, cũng trực tiếp được thị phạm nhiều công trình tuyêt tác TK14 -15 ở Tiệp. Các ngài phong thủy hay nói "đấy bọn í thế nọ, đấy bọn nọ thế kia", rút cuộc không khác gì câu "Tao đã bảo mà" của mấy thánh lô đầu xóm.
Bác hỏi giúp em,pháo đài Latran ở Krumlov, Cộng hòa Séc phong thủy dư lào cái!
Song song bên đấy thì bên mình cũng có những cái đánh dấu thời kỳ, rõ thì như con "cụ rồng", ko rõ lắm là các mảng chạm trên đình chùa. Triết học hay văn hoá cũng đọng vào đấy cả thì phải.Em không thạo kiến trúc nhưng được giảng là các thức cột thể hiện rất nhiều thông tin về từng trường pháo kiến trúc châu Âu từ Phục Hưng,khi nhận thức được vai trò và vị trí tuyệt đối của con người với thế giới, đây là tuyên ngôn triết học mở ra thời kỳ Khai Sáng của văn minh loài người.
Thời này vẫn thời Nguyễn mà bác!?Lão là người làm nghề, sẽ thấy tự hào khi nhận thức rõ ràng "Kiến Trúc" là sự thể hiện tối cao các giá trị triết học, văn hóa và nghệ thuật cũng như cảnh huống xã hội của thời kỳ mà nó thế hiện. Cứ như thời bây giờ, nhìn các công trình kiến trúc đại diện, ta không biết có gì để nói về thời kỳ mà nó ra đời.
Chính xác!Song song bên đấy thì bên mình cũng có những cái đánh dấu thời kỳ, rõ thì như con "cụ rồng", ko rõ lắm là các mảng chạm trên đình chùa. Triết học hay văn hoá cũng đọng vào đấy cả thì phải.
Em kẻ bản đồ từ chi bộ đến nhà các lão, nhân thể vạch về nhà em, đúng tâm O luôn!Chính xác!
Em thì k phải dân kiến trúc hoặc văn hóa nhưng rõ ràng qua các thời kỳ " ông rồng" của các triều đại thì triết và văn hóa đều thể hiện rõ qua các hình tượng đó.
Gốc tọa độ số 0 tại Paris và gốc điểm trung tuyến điện Kính Thiên tại Hoàng Thành. Cụ nào thạo bản đồ thì đưa lên xem tính tương quan với Đại ngoại cảnh có tương đồng không?
Rộng hơn một chút các lão thử lấy thước đo và đánh dấu khoảng cách giữa núi Kailash ở Tây Tạng, kim tự tháp Ai Cập, bãi đá Stone hange ở Scotland, kim tự tháp Inca rồi bãi tượng đá Newzeland, thêm nữa kẻ một đường từ tam gíac Bermuda và Đỉnh Everest xem có gì đáng lưu ý không?
Cá nhân em cho rằng, ý lão trauxanh ở đó
Lão cứ thử đi, nhiều tỷ lệ hay phếtEm kẻ bản đồ từ chi bộ đến nhà các lão, nhân thể vạch về nhà em, đúng tâm O luôn!