Chiều nay chú lại bay vào SG có việc. Nếu rảnh sẽ mượn xe máy phi xuống Thủ Đức tìm tu viện Đa Minh.Cháu cũng tò mò về nơi này vì đó là nơi sơ khai thành lập Đảng CMND CPC nhưng cháu lại không được có tí gì ký ức về nơi đấy.
Chiều nay chú lại bay vào SG có việc. Nếu rảnh sẽ mượn xe máy phi xuống Thủ Đức tìm tu viện Đa Minh.Cháu cũng tò mò về nơi này vì đó là nơi sơ khai thành lập Đảng CMND CPC nhưng cháu lại không được có tí gì ký ức về nơi đấy.
Mợ như mọt sách thế thì kiếm nhiều xèng xong để làm gì nhỉ? Em trộm nghĩ người như mợ kiếm nhiều xiền xong để đầu óc được thảnh thơi rồi đi kiếm sách…xong lại kiếm chỗ để ngồi đọc như kiểu nhâm nhi ? Vậy thì hà cớ gì mà k đi kiếm sách rồi relax luôn nhỉ thay vì kiếm xèng? Kiếm tiền xong lại quay lại vòng tròn này thì ta cứ triển luôn cho nóng....vẫn biết là những dịp kỷ niệm chẵn thì sẽ có nhiều hoạt động, sáng tác nhằm Tri ân nhiều hơn. Nhưng như thế thì nặng tính abc quá, .
Em tìm chủ đề lính K thì cứ theo mạch của lính K để đọc. Văn phong khác nhau nhưng hoàn cảnh đa số đều như nhau. Còn nhiều cuốn về chiến tranh khác cũng hay, em có biết nhiều người nhắc đến, nhưng chưa có duyên để đọc.
Trong số những cuốn viết về lính (nói chung), còn có "Lính Hà" - chỉ những người lính xuất thân ở Hà Nội, nhưng em cũng chưa đọc (chưa thấy cuốn nào viết về lính Hải Phòng hay sao ấy).
Nói gì đi nữa, đọc về chiến tranh xong, thấy ngậm ngùi và khá nặng nề...chẳng lẽ cứ rưng rức mãi thì kím xèng sao nổi?!
...
Lâu không gặp nhao cái là võng vỉa ngay được ấy nhờ? Em kím xèng xong vào rừng bắt Nhím vìa thịt á, ...Mợ như mọt sách thế thì kiếm nhiều xèng xong để làm gì nhỉ? Em trộm nghĩ người như mợ kiếm nhiều xiền xong để đầu óc được thảnh thơi rồi đi kiếm sách…xong lại kiếm chỗ để ngồi đọc như kiểu nhâm nhi ? Vậy thì hà cớ gì mà k đi kiếm sách rồi relax luôn nhỉ thay vì kiếm xèng? Kiếm tiền xong lại quay lại vòng tròn này thì ta cứ triển luôn cho nóng.
Em đợt rồi bận sấp mặt ra, chứng gà còn ít đem ấp mà hỏng hết chả nở đc con nào mợ ạ. Hôm nay em mới mua thêm mấy quả mới cho ấp xem lứa này ra răng? Ah mà mợ xem tập Vietnam w.ar của Ken Burns trên YouTube chưa nhỉ? Em thấy xem dần đủ 10 tập rất thú vị vì coi đc nhiều ảnh tư liệu hay của cả xã hội Mỹ và Việt Nam những năm 60s-70s. Em trật tự luôn đây mợ.Lâu không gặp nhao cái là võng vỉa ngay được ấy nhờ? Em kím xèng xong vào rừng bắt Nhim vìa thịt á, ...
Cụ Nhím vào đây rồi mà còn không dẫn link để em và các cụ/mợ biết, thì thật đáng phạt quá...!Em đợt rồi bận sấp mặt ra, chứng gà còn ít đem ấp mà hỏng hết chả nở đc con nào mợ ạ. Hôm nay em mới mua thêm mấy quả mới cho ấp xem lứa này ra răng? Ah mà mợ xem tập Vietnam w.ar của Ken Burns trên YouTube chưa nhỉ? Em thấy xem dần đủ 10 tập rất thú vị vì coi đc nhiều ảnh tư liệu hay của cả xã hội Mỹ và Việt Nam những năm 60s-70s. Em trật tự luôn đây mợ.
Mợ giúp em nhé, em dạo này bận quá, đi cả ngày đêm về chỉ lăn ra ngủ thôiĐợi mãi không thấy bác Nam ra chap mới...chiều nay lại mưa, nhớ một trích đoạn trong "Chuyện lính Tây Nam", đọc rồi mà nghe chua xót. Cười đấy mà dâng lên một nỗi xót xa, bất lực. Để em trích về đây cho các cụ/mợ đọc dông dài, trong lúc chờ đợi bác Nam về viết tiếp những Ký ức:
[...]
Tàn ấm trà cuối, trung đội đi ngủ sớm. Đêm mùa khô dần sâu và chuyển lạnh.
...
Tịch mịch, nghe rõ cả tiếng lá reo từng đợt trên vòm cây cổ thụ bên ngoài. Một thằng say trong cái hội nhậu khuya nào đó bên kia sông rống lên, giọng khê nồng buồn thảm: "...Xin em đừng qua vùng cỏ hoang! Xin em đừng đến những nơi chim xanh vang ca...!". Sơn ba tai chưa ngủ, nghe tiếng hát không biết nghĩ cái gì liền trở dậy đứng thử kéo ra kéo vào mãi cái cửa sắt gỉ. Đột nhiên, nó gào với sang sông lạc cả giọng: "Nó ở nhà lấy chồng mẹ nó rồi...! Ha ha...". Tiếng hát bờ sông im bặt. Phút sau, ba phát AK nã thẳng vào căn nhà chúng tôi nằm. Có tiếng mái ngói đâu đó vỡ xoang xoảng xa phía sau. Sơn ba tai lăn ra cười hô hố."
...
Đời lính, có bao nhiêu lần ước mơ?!
Ah có nhiều kênh để xem bộ này mợ ạ, em lấy ví dụ cái này có phụ đề nha. Đây là tập một mợ coi thử xem? Thường nếu đã quan tâm thì sẽ coi hết 10 tập khoảng 18 tiếng. Bộ phim tài liệu em nghĩ có giá trị rất cao. Ken mất 10 năm để làm 10 tập phim tài liệu này. Cũng có những thiếu sót và hơi ít hình ảnh tư liệu từ phía Nam Việt Nam nhưng em thấy phim tư liệu nó không phán xét; người xem tự cảm nhận mọi vấn đề. Nhiều đoạn phim có những cảnh chết chóc hay bạo lực nên mợ cũng cân nhắc khi xem thôi.Cụ Nhím vào đây rồi mà còn không dẫn link để em và các cụ/mợ biết, thì thật đáng phạt quá...!
Em cảm ơn nhé, em tìm từ khoá và đánh dấu lại rồi ạ. Sau em sẽ xem. Chuyện gì rồi cũng có cách giải quyết, cụ Nhím cân nhắc nha, nếu có thời gian, tìm cuốn "Chiến tranh tiền tệ" đọc chơi, em cũng được giới thiệu. Dục tốt bất đạt, chắc đúng ở thời điểm này...
..."Người nhớ cho ta là cát bụi trở về cát bụiMợ giúp em nhé, em dạo này bận quá, đi cả ngày đêm về chỉ lăn ra ngủ thôi
ĐỜI TA..."Người nhớ cho ta là cát bụi trở về cát bụi
Xin người nhớ cho"...........
Bác sắp xếp thời gian viết tiếp cho "trọn vẹn" nghe. Em và nhiều người vẫn đợi. Không dám giục bác, vì biết ai cũng phải lo cơm áo. Nhưng để lâu, sợ cảm xúc không liền mạch...đã "cởi lòng" cho bớt ưu tư rồi, thì viết tiếp cho mình "nhẹ" hơn đi...ĐỜI TA
Ta vẫn lang thang giữa dòng đời
Tắm bụi phong trần đội mưa rơi
Bàn tay trai sạn xây mộng ước
Số kiếp nhân sinh đã vậy rồi
Ta chẳng oán thân trách cuộc đời
Sang hèn số phận chỉ thế thôi
Nghèo tiền nghèo bạc tâm trong sáng
Bạn hữu gần xa sống thảnh thơi
(Hình trên mạng)
Mượn ly rượu nhấp hồn thu tĩnh lặngCHÉN SẦU...
Nâng chén sầu ta dốc nốt hôm nay
Từ mai sẽ chẳng thể say thêm nữa
Cất nỗi buồn vào tim ta sập cửa
Ném lệ sầu vào biển sẽ mặn hơn
Kể từ đây dứt bỏ những ưu phiền
Tim chẳng xót xa hơn vì yêu nữa
Đời dâu bể mấy ai không dang dở
Thôi chẳng buồn, chẳng nhớ nữa mà chi
Tình bay xa tựa muôn cánh thiên di
Lời xưa hứa có còn chi mà nhớ
Thôi chẳng khóc, chẳng than van chi nữa
Phận số rồi... từ nay hứa sẽ quên
Nâng chén sầu... ta thả nhớ vào đêm...
(Hình trên mạng)
Cái "giá" của Hoà Bình, thật sự rất đắt đỏ. Vì gần như, những người lính, sau khi trở về, đều để lại cho mình một "vết sẹo". Không ngoài da thì trong tâm hồn, mợ nhỉ?Mượn ly rượu nhấp hồn thu tĩnh lặng
Say chén quỳnh tương hay say mắt e trong?
Phận đời nước chảy theo dòng
Chúc e bên đó thong dong tháng ngày
Còn tôi về lại bên này
Chén trà, cuộc rượu, viết bài ô phăn.
Cụ Nam âu sầu khiến đội hóng như e cg buồn theo đó. Mợ RedMer, cụ AngkoChan ơi ới! Cụ mợ đi đâu về xốc nách cụ thớt giúp em cái. Nặng quá!
Gia đình em có bác ruột liệt sỹ từ thời chống Pháp. Em có lần thắp hương nghĩa trang Liệt sỹ ở quê, có 1 cô kể chuyện "có lần đến đây gặp bà (là bà nội em) thắp hương cho con khóc rất nhiều". Bà nội em mất lâu rồi, nếu còn sống giờ cũng 112t....có những bia mộ chỉ ghi địa chỉ quê quán chung chung (Hà Nam/Ninh Bình...), cùng với tên + năm sinh + năm mất và thêm năm nhập ngũ. Những ngày 27/7, khói hương nghi ngút, còn lại tàn lạnh vây quanh. Im lìm.
Có một năm, em được chứng kiến: Một người Mẹ, tìm thấy hài cốt của con đã được phủ Quốc kỳ, lúc gần 80 tuổi. Lễ truy điệu trầm lặng. Hình ảnh nhớ nhất khi đó, là bàn tay gân guốc, nhăn nheo sờ lên tấm bia rồi vuốt đi vuốt lại, miệng người phụ nữ ấy run run, mấp máy. Trong em lại nhớ đến câu "nước mắt Mẹ không còn, vì khóc những đứa con"...Khi đó, mắt ai cũng đỏ hoe...
Thương!
Em thấy thiệt thòi nhất là những trường hợp hy sinh vì nhiệm vụ nhưng không được công nhận liệt sỹ. Do việc thiếu giấy tờ công nhận, người làm chứng,... Nhưng cũng có nhiều trường hợp trục lợi chính sách nhờ làm giả giấy tờ.Gia đình em có bác ruột liệt sỹ từ thời chống Pháp. Em có lần thắp hương nghĩa trang Liệt sỹ ở quê, có 1 cô kể chuyện "có lần đến đây gặp bà (là bà nội em) thắp hương cho con khóc rất nhiều". Bà nội em mất lâu rồi, nếu còn sống giờ cũng 112t.
Mượn ly rượu nhấp hồn thu tĩnh lặng
Say chén quỳnh tương hay say mắt e trong?
Phận đời nước chảy theo dòng
Chúc e bên đó thong dong tháng ngày
Còn tôi về lại bên này
Chén trà, cuộc rượu, viết bài ô phăn.
Cụ Nam âu sầu khiến đội hóng như e cg buồn theo đó. Mợ RedMer, cụ AngkoChan ơi ới! Cụ mợ đi đâu về xốc nách cụ thớt giúp em cái. Nặng quá!
Cảm ơn hai mợ đã quan tâm, hiện em vẫn ổn, chỉ hơi bận nhưng tranh thủ Dan Díu...Cái "giá" của Hoà Bình, thật sự rất đắt đỏ. Vì gần như, những người lính, sau khi trở về, đều để lại cho mình một "vết sẹo". Không ngoài da thì trong tâm hồn, mợ nhỉ?
Ngoài da thì sẽ sớm liền thôi, dù thẩm mỹ có không được đẹp. Dù những ngày trở trời, có ngứa ngáy, nhức nhối vì lên da non.
Nhưng "vết sẹo" ở phía bên trong họ, cứ dai dẳng, hết ngày này qua ngày khác, mưng mủ chỉ chực được vỡ oà...Mà cuộc đời, nào đâu có dễ dàng khóc một tiếng là xong!
Nhân theo dòng cảm xúc của bác Nam và mợ Lead, em nhớ tới bài thơ "Màu tím hoa sim" của Hữu Loan. Bài thơ này, ngay lần đầu tiên đọc, em đã rất xúc động. Không phải bố cục quá hay, mà là một nỗi hoang hoải của người bộ đội, khi trở về, chỉ còn một màu hoa tím. Màu tím biền biệt. Để nỗi day dứt cứ ăn mòn người lính ấy qua tháng năm...
[...]
"Chiều hành quân
Qua những đồi sim
Những đồi hoa sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim
Tím chiều hoang biền biệt
Nhìn áo rách vai
Tôi hát
Trong màu hoa
(áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh đã mất, mẹ già chưa khâu...)".
...
Ở chiến trường K: ..."Nghe thấy "Rừng khộp..." là đã thấy cổ họng khô và đám lá rụng xào xạc" - trích lời của một Cựu binh. Những cảm xúc này, hơn tất cả những ca tụng, vuốt ve...Hay những lời được thốt ra, hẳn đã phải ghìm từ lâu lắm...!
"Ba mươi sáu phố phường yêu dấu ta ơi
Mỗi một người đi hồn nhói tên một phố
Gió chôn vội mắt đếm nhiều ô cửa
Sáng nay mưa buồn, lòng còn mỗi ngoại ô."
(Trích "Chuyện lính Tây Nam".)