- Biển số
- OF-337002
- Ngày cấp bằng
- 2/10/14
- Số km
- 138
- Động cơ
- 278,680 Mã lực
Trang bị cho người học khái niệm, phân loại, ý nghĩa tác dụng của kỹ thuật tranh cướp trong thi đấu, những động tác và phương pháp tranh cướp thường sử dụng trong thi đấu về kỹ thuật ném biên.
Nắm được phương pháp giảng dạy lỗi sai thường mắc cách khắc phục và một số bài học tranh cướp bóng.
I. Tóm tắt
- Khái niệm, ý nghĩa và tác dụng.
- Phân loại cấu trúc kỹ thuật: Cướp bóng chính diện, cướp bóng từ hai bên, xoạc bóng chính diện, xoạc bóng từ hai bên.
- Nguyên lý kỹ thuật: Chọn vị trí, thời cơ tranh cướp, động tác sau khi tranh cướp.
Những động tác và phương pháp tranh cướp bóng thường sử dụng:
- Cướp bóng chính diện.
- Va chạm hợp lý, cướp bóng từ hai bên.
- Xoạc bóng chính diện.
- Xoạc bóng nghiêng từ phía sau.
- Xoạc bóng bằng một chân.
- Xoạc bóng bằng chân ngược với chân dẫn bóng của đối phương.
Phương pháp giảng dạy:
- Thị phạm động tác cùng với các bài tập thích hợp.
- Phân tích những sai lầm thường mắc và cách khắc phục.
- Hệ thống bài tập.
II. Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng của việc cướp bóng
Khái niệm:
Cướp bóng là chỉ việc sử dụng những động tác hợp lý, đúng luật để đoạt hoặc phá bóng trong tầm khống chế của đói phương,còn cắt bóng là sử dụng những động tác kỹ thuật hoặc pha những đường chuyền của đối phương
Ý nghĩa, tác dụng của việc tranh cướp bóng:
- Dành quyền khống chế bóng, phá, cản dường tấn công của đối phương, biến phòng thủ thành tấn công.
- Để thu hẹp khoảng trống và hạn chế tầm hoạt động của đối phương.
III. Phân loại và cấu trúc động tác kỹ thuật tranh cướp bóng
- Cướp bóng bao gồm các kỹ thuật cướp và xoạc
- Phương pháp giảng dạy phân tích và thị phạm kỹ thuật.
- Cướp bóng trực diện (trước mặt).
- Cướp bóng từ hai bên.
- Xoạc bóng trực diện (trước mặt)
- Xoạc bóng từ hai bên.
- Cắt bóng bao gồm các kỹ thuật như: đá bóng, đánh đầu, xoạc bóng và dừng bóng…
- Thông thường cấu trúc của kỹ thuật cướp, cắt bóng bao gồm 3 khâu chủ yếu là: chọn lựa vị trí; thời cơ cướp, cắt bóng; động tác thực hiện tiếp theo sau khi cướp và cắt bóng.
V. Những động tác và phương pháp tranh cướp bóng thường sử dụng
a. Cướp bóng chính diện
Mặt hướng thẳng vào đối phương, hai chân mở ra đứng chân trước chân sau,hai gối hới huỵu xuống, hạ thấp trọng tâm cơ thể đặt vào khoảng giữa hai chân, khi chân người dẫn sắp hoặc vừa chạm đất thì người cướp bóng đạp mạnh chân sau xuống đất và cướp dài về phía trước, dùng má trong lòng bàn chân hướng thẳng vào bóng để cản cắt bóng rồi nhanh chóng bước dài chân về phía trước và chuyển trọng tâm cơ thể lên chân trước để cướp bóng. Va chạm hợp lý cướp bóng từ hai bên
Kỷ thuật cướp bóng chính diện
- Khi chạy tới ngang với cầu thủ đang dẫn bóng thì hạ thấp trọng tâm cơ thể và dùng một bên cánh tay tỳ sát vào phần trên các tay của đối phương.
- Khi chân của đối phương vừa rời đất, lập tức dùng phần cánh tay sát dưới vai va chạm vào bộ vị tương ứng của đối phương, khiến anh ta bị mất thăng bằng rời khỏi bóng để thừa cơ cướp và giành quyền khống chế bóng.
Cướp bóng chính diện
b. Xoạc bóng chính diện
Mặt hướng đối diện với người dẫn bóng, hai chân mở ra đứng chân trước chân sau, hai đầu gối hơi khuỵu xuống,hạ thấp trọng tâm cơ thể đặt vào khoảng giữa hai chân.
- Khi chân chạm bóng của người dẫn bóng sắp sửa, hoặc vừa chạm đất thì đạp mạnh một chân xuốngđất đồng thời chân kia xoạc dọc trên mặt đất lao thẳng vào bóng.
- Khi tay vừa chạm đất xoay nghiêng phần than trên và ngã ra phía sau rồi nhanh chóng đứng dậy để thực hiện động tác tiếp theo.
Xoạc bóng chính diện
c. Xoạc bóng nghiêng từ phía sau
Chân xoạc bóng có thể chia ra thành xoạc bóng bằng chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương và xoạc bóng bằng chân dẫn bóng của đối phương.
d1. Xoạc bóng bằng chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương.
Khi đối phương đã đẩy bóng vượt qua mà không thể dùng cách nàođể chạm được vào bóng thì người xoạc dùng chân ngược bên với chân dẫn bóng của đối phương đạp mạnh xuống đất và dùng má ngoài của chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương xoạc dọc trên mặt đất, lao thẳng vào bóng của đối phương xoac dọc trên mặt đất, lao thẳng vào bóng và hướng ra ngoài đồng thời dùng mu hoặc mũi bàn chân đá hoặc trọc bóng.
d2. Xoạc bóng bằng chân ngược bên với chân dẫn bóng của đối phương.
Khi người dẫn bóng đẩy vượt bóng qua,người cướp bóng dùng chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương đạp mạnh xuống đât và dùng má ngoài của chân ngược bên xoạc dọc vào trên mặt đất lao thẳng vào bóng và dùng lòng bàn chân đạp mạnh bóng.
Xoac bóng bằng chân ngược
Nắm được phương pháp giảng dạy lỗi sai thường mắc cách khắc phục và một số bài học tranh cướp bóng.
I. Tóm tắt
- Khái niệm, ý nghĩa và tác dụng.
- Phân loại cấu trúc kỹ thuật: Cướp bóng chính diện, cướp bóng từ hai bên, xoạc bóng chính diện, xoạc bóng từ hai bên.
- Nguyên lý kỹ thuật: Chọn vị trí, thời cơ tranh cướp, động tác sau khi tranh cướp.
Những động tác và phương pháp tranh cướp bóng thường sử dụng:
- Cướp bóng chính diện.
- Va chạm hợp lý, cướp bóng từ hai bên.
- Xoạc bóng chính diện.
- Xoạc bóng nghiêng từ phía sau.
- Xoạc bóng bằng một chân.
- Xoạc bóng bằng chân ngược với chân dẫn bóng của đối phương.
Phương pháp giảng dạy:
- Thị phạm động tác cùng với các bài tập thích hợp.
- Phân tích những sai lầm thường mắc và cách khắc phục.
- Hệ thống bài tập.
II. Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng của việc cướp bóng
Khái niệm:
Cướp bóng là chỉ việc sử dụng những động tác hợp lý, đúng luật để đoạt hoặc phá bóng trong tầm khống chế của đói phương,còn cắt bóng là sử dụng những động tác kỹ thuật hoặc pha những đường chuyền của đối phương
Ý nghĩa, tác dụng của việc tranh cướp bóng:
- Dành quyền khống chế bóng, phá, cản dường tấn công của đối phương, biến phòng thủ thành tấn công.
- Để thu hẹp khoảng trống và hạn chế tầm hoạt động của đối phương.
III. Phân loại và cấu trúc động tác kỹ thuật tranh cướp bóng
- Cướp bóng bao gồm các kỹ thuật cướp và xoạc
- Phương pháp giảng dạy phân tích và thị phạm kỹ thuật.
- Cướp bóng trực diện (trước mặt).
- Cướp bóng từ hai bên.
- Xoạc bóng trực diện (trước mặt)
- Xoạc bóng từ hai bên.
- Cắt bóng bao gồm các kỹ thuật như: đá bóng, đánh đầu, xoạc bóng và dừng bóng…
- Thông thường cấu trúc của kỹ thuật cướp, cắt bóng bao gồm 3 khâu chủ yếu là: chọn lựa vị trí; thời cơ cướp, cắt bóng; động tác thực hiện tiếp theo sau khi cướp và cắt bóng.
V. Những động tác và phương pháp tranh cướp bóng thường sử dụng
a. Cướp bóng chính diện
Mặt hướng thẳng vào đối phương, hai chân mở ra đứng chân trước chân sau,hai gối hới huỵu xuống, hạ thấp trọng tâm cơ thể đặt vào khoảng giữa hai chân, khi chân người dẫn sắp hoặc vừa chạm đất thì người cướp bóng đạp mạnh chân sau xuống đất và cướp dài về phía trước, dùng má trong lòng bàn chân hướng thẳng vào bóng để cản cắt bóng rồi nhanh chóng bước dài chân về phía trước và chuyển trọng tâm cơ thể lên chân trước để cướp bóng. Va chạm hợp lý cướp bóng từ hai bên
Kỷ thuật cướp bóng chính diện
- Khi chạy tới ngang với cầu thủ đang dẫn bóng thì hạ thấp trọng tâm cơ thể và dùng một bên cánh tay tỳ sát vào phần trên các tay của đối phương.
- Khi chân của đối phương vừa rời đất, lập tức dùng phần cánh tay sát dưới vai va chạm vào bộ vị tương ứng của đối phương, khiến anh ta bị mất thăng bằng rời khỏi bóng để thừa cơ cướp và giành quyền khống chế bóng.
Cướp bóng chính diện
b. Xoạc bóng chính diện
Mặt hướng đối diện với người dẫn bóng, hai chân mở ra đứng chân trước chân sau, hai đầu gối hơi khuỵu xuống,hạ thấp trọng tâm cơ thể đặt vào khoảng giữa hai chân.
- Khi chân chạm bóng của người dẫn bóng sắp sửa, hoặc vừa chạm đất thì đạp mạnh một chân xuốngđất đồng thời chân kia xoạc dọc trên mặt đất lao thẳng vào bóng.
- Khi tay vừa chạm đất xoay nghiêng phần than trên và ngã ra phía sau rồi nhanh chóng đứng dậy để thực hiện động tác tiếp theo.
Xoạc bóng chính diện
c. Xoạc bóng nghiêng từ phía sau
Chân xoạc bóng có thể chia ra thành xoạc bóng bằng chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương và xoạc bóng bằng chân dẫn bóng của đối phương.
d1. Xoạc bóng bằng chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương.
Khi đối phương đã đẩy bóng vượt qua mà không thể dùng cách nàođể chạm được vào bóng thì người xoạc dùng chân ngược bên với chân dẫn bóng của đối phương đạp mạnh xuống đất và dùng má ngoài của chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương xoạc dọc trên mặt đất, lao thẳng vào bóng của đối phương xoac dọc trên mặt đất, lao thẳng vào bóng và hướng ra ngoài đồng thời dùng mu hoặc mũi bàn chân đá hoặc trọc bóng.
d2. Xoạc bóng bằng chân ngược bên với chân dẫn bóng của đối phương.
Khi người dẫn bóng đẩy vượt bóng qua,người cướp bóng dùng chân cùng bên với chân dẫn bóng của đối phương đạp mạnh xuống đât và dùng má ngoài của chân ngược bên xoạc dọc vào trên mặt đất lao thẳng vào bóng và dùng lòng bàn chân đạp mạnh bóng.
Xoac bóng bằng chân ngược