- Biển số
- OF-193162
- Ngày cấp bằng
- 9/5/13
- Số km
- 2,376
- Động cơ
- 352,308 Mã lực
lúc ấy bia nó chụp cụ ợCó lẽ ngoài bắc cũng nên học theo mốt này cụ nhỉ
Ồ, sao mấy ảnh này không lấy nét vào mặt mà lại vào cái chỗ ... ý nhỉ
lúc ấy bia nó chụp cụ ợCó lẽ ngoài bắc cũng nên học theo mốt này cụ nhỉ
Ồ, sao mấy ảnh này không lấy nét vào mặt mà lại vào cái chỗ ... ý nhỉ
Theo em biết có công ty địa ốc tặng ông này miếng đất và mọi người giúp nên cất được căn nhà rồi cụ ợ
Ông Trần Trinh Đức, một trong những người con của Công tử Bạc Liêu
Sau sự kiện 30 tháng 4, 1975, gia đình bị chính quyền tịch thu gia sản, Ba Huy mất đã 2 năm, gia đình còn lại của Ba Huy lâm vào cảnh khốn khó, anh em, con cháu trong gia đình bỏ đi tứ xứ. Một người con của Công tử bạc Liêu là ông Trần Trinh Đức phải trôi dạt lên Sài Gòn và sau khi cô con gái lớn của ông bị lừa tình và mắc nợ, bị bệnh tâm thần phân liệt, phải bán nhà trả nợ, gia đình ông làm đủ thứ nghề để mưu sinh như bán giày cũ, chạy xe ôm.... Năm 2009, gia đình ông được sự giúp đỡ của các mạnh thường quân đã trở về Bạc Liêu sinh sống. (Wikipedia)
Hiện tại hàng ngày ông làm việc hướng dẫn và trò chuyện cùng du khách tại nhà Công tử.
Cá nhân em thấy đây là phương án rất hay có thể áp dụng cho trường hợp cháu vua Thành Thái gần đây.
Dạ vâng, năm nay em vào lão sói nhà em dự định sẽ Xuyên Việt nhưng tập trung chính là Miền Tây do năm ngoái mới đi được đến Vũng Tàu rồi quay ra.vâng ah nếu mợ cần gì em sẵn sàng giúp nếu em có thể
Vietel ăn chơi quá, làm ăn được có khácThăm hỏi bạn xong em chạy về Khách sạn Công tử Bạc Liêu làm một phòng trú ngụ cho đến 7h tối xe mới đón để về TP HCM.
Thấy em bụng to hay sao mà chú lễ tân nó bảo nhà em hết phòng thường còn phòng VIP. Cả đời đã bao giờ ngủ phòng víp thì làm một phòng từ 11h trưa đến 18h 1/2 ngày 500k
Phòng trên tầng 2 đi qua sảnh có hiều bàn ghế để các cụ VIP tiếp khách
Hành lang
Không liên quan đến nhau lắm cụ pisces_hn ah. Em đi việc gia đình trong Hòn Đất tiện đường ghé qua thôiVietel ăn chơi quá, làm ăn được có khác
Ý em là cơ ngơi hoành tráng quáKhông liên quan đến nhau lắm cụ pisces_hn ah. Em đi việc gia đình trong Hòn Đất tiện đường ghé qua thôi
Dạ món cơ ngơi của Viettel thì có chỗ để anh em làm việc tốt hơn thôi ah.Ý em là cơ ngơi hoành tráng quá
Đẹp quá cụ ơiNhắc đến Cần Thơ thủ phủ của các Tỉnh miền tây nam Bộ. người ta nhớ đến những địa danh của miền đất này và Bến Ninh Kiều là một trong những địa danh đó.
Chưa có tài liệu lịch sử ghi rõ việc hình thành của bến Ninh Kiều, nhưng theo một số nhà nghiên cứu thì đã có giai thoại hình thành địa danh này từ thời Gia Long của nhà Nguyễn và Bến Ninh Kiều xưa vốn là một bến sông ở đầu chợ Cần Thơ. Theo đó từ khi chưa lên ngôi vua, Nguyễn Ánh vào miền Nam. Một hôm, đoàn thuyền của ông đi theo sông Hậu vào địa phận thủ phủ Trấn Giang (tức Cần Thơ xưa). Lúc đêm vừa xuống thì đoàn thuyền cũng vừa đến vàm sông tức Bến ninh kiều ngày nay. Giữa đêm có vọng lại nhiều câu ngâm thơ, hò hát, tiếng đàn, tiếng sáo. Ông này khen vì một cảnh quan sông nước hữu tình và đặt tên cho con sông là Cầm Thi giang.
Ngô Đình Diệm là người đã ký văn bản chính thức đặt tên Bến Ninh Kiều dựa vào chiến thắng lịch sử Ninh Kiều. Từ năm 1876, quân đội Pháp đến chiếm Trấn Giang của triều Nguyễn và thành lập Tòa Bố chính tại Cần Thơ do đại úy Nicolai làm Chính tham biện. Bến Cần Thơ được chỉnh trang đá xây gạch để ngăn sóng dọc theo bờ sông. Lúc này nó chỉ là bến ghe, bến tàu của xứ lục tỉnh do các tàu bè chạy khắp miền Hậu Giang đều ghé bến ở đây mà vận chuyển hàng hóa, đưa rước khách. Lúc này Ninh Kiều tấp nập thuyền bè qua lại giao thương, hàng cây dương chắn gió ven bờ đã trở thành tên gọi của bến sông. Việc giao thương mỗi ngày thêm phồn thịnh, bến Hàng Dương do đó cũng được mở rộng và sửa sang, rồi dần dần trở thành thắng cảnh du lịch của đất Tây Đô.Bến nước này được người Pháp đặt tên là Quai de Commerce (tiếng Việt là: bến thương mại). Người dân ở bến thường gọi bằng cái tên dân dã là bến Hàng Dương vì dọc bờ sông có hàng cây dương hay nhân dân còn gọi tên khác là bến Lê Lợi vì con đường dọc theo mé sông trước đây có tên là đường Lê Lợi. Vào khoảng năm 1957 dưới thời Việt Nam Cộng Hòa (thời Đệ nhất Cộng hòa), bến hàng dương đã đổi thành bến Ninh Kiều gắn với việc ông Đỗ Văn Chước - Tỉnh trưởng Phong Dinh (tên gọi khác của Cần Thơ). Ông ta cho lập nơi bến sông này một công viên cây kiểng và bến dạo mát theo đề xuất của ông Ngô Văn Tâm, Trưởng ty Nông nghiệp, đồng thời phụ trách đoàn Thanh Niên 4T (Khuyến Nông). Sau đó Đỗ Văn Chước trình lên Ngô Đình Diệm đặt tên công viên và bến là Ninh Kiều dựa vào một sự kiện trong lịch sử Việt Nam và lấy tên một địa danh lịch sử chiến thắng quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy. Ngày 4 tháng 8 năm 1958, Bộ trưởng Nội Vụ thời Đệ nhất Cộng Hoà là ông Lâm Lễ Trinh từ Sài Gòn xuống Cần Thơ dự lễ cắt băng khánh thành, đọc Nghị định đặt tên công viên và bến Ninh Kiều.Ngày nay, quanh khu vực bến được đổi tên thành quận Ninh Kiều thuộc Thành phố Cần Thơ. Đường Lê Lợi dọc mé sông nay là đường Hai Bà Trưng, đường này đã được quy hoạch trở thành phố đi bộ và chợ đêm đầu tiên của Thành phố Cần Thơ. ( nguồn Wikipedia)
Đẹp, chân dàiTạo dáng ............. giữa đường luôn.
rất nhiều bạn trẻ ngồi tâm sự làm mình GATO quá
Ai vậy cụ??
Chợ Cần Thơ nhưng không vào được vì hết thời gian rồi ah
Ngồi uống bia chỗ này thì thích rồiHành quân tới quán Như Ý. Bên ngoài trông nhỏ nhưng bên trong rộng lắm ( quan trong có hai cửa nhé cụ nào bị gấu bắt cảu này ta đia cửa kia he he )
Lối vào
Xe này được lên phim mấy lần vẫn biển số này
Hiện vật đáng chú ý đầu tiên là chiếc xe ô tô của Công tử.
Thế ông ý cứ ngồi ở đấy cho khách thăm suốt ah?
Ông Trần Trinh Đức, một trong những người con của Công tử Bạc Liêu
Sau sự kiện 30 tháng 4, 1975, gia đình bị chính quyền tịch thu gia sản, Ba Huy mất đã 2 năm, gia đình còn lại của Ba Huy lâm vào cảnh khốn khó, anh em, con cháu trong gia đình bỏ đi tứ xứ. Một người con của Công tử bạc Liêu là ông Trần Trinh Đức phải trôi dạt lên Sài Gòn và sau khi cô con gái lớn của ông bị lừa tình và mắc nợ, bị bệnh tâm thần phân liệt, phải bán nhà trả nợ, gia đình ông làm đủ thứ nghề để mưu sinh như bán giày cũ, chạy xe ôm.... Năm 2009, gia đình ông được sự giúp đỡ của các mạnh thường quân đã trở về Bạc Liêu sinh sống. (Wikipedia)
Hiện tại hàng ngày ông làm việc hướng dẫn và trò chuyện cùng du khách tại nhà Công tử.
Cá nhân em thấy đây là phương án rất hay có thể áp dụng cho trường hợp cháu vua Thành Thái gần đây.
Đây là ảnh Gấu của ông anh nhà emAi vậy cụ??
xe đẹp cụ nhỉXe này được lên phim mấy lần vẫn biển số này