- Biển số
- OF-143913
- Ngày cấp bằng
- 30/5/12
- Số km
- 6,486
- Động cơ
- 426,953 Mã lực
Thật là dễ chịu, cụ Hoàng Tuấn Anh nhể
Chân cỡ 50Thật là dễ chịu, cụ Hoàng Tuấn Anh nhể
Chắc tại đi rừng nhiềuChân cỡ 50
làm gì mà kimh doanh mọi lúc mọi nơi thế cụ bimbim5656Em và cụ hoangtuananh69 tổ chức đấu giá chậu Ngọc Am đê
Kiếm chút để mua đồng hồ Viettel ợlàm gì mà kimh doanh mọi lúc mọi nơi thế cụ bimbim5656
nếu giải quyết xong vấn đề 1 sang vấn đề 2 thì một chứ 5 cái cũng đượccó 2 vấn đề chính
1. cụ lên đại hội
2. cụ mua hộ cái chậu gỗ.
Vấn đề 2 thì khó & hen lần sau. Vậy vấn đề 1 thì chắc chắn rồi phải ko cụ
Chủ tịch update danh sách trang 1 thêm nhé
Em vừa thấy Cụ mời vodka Em . Cơ mà Em chưa biết lý do vì sao Cụ mờinếu giải quyết xong vấn đề 1 sang vấn đề 2 thì một chứ 5 cái cũng được
lên đấy có thể thấy còm hay, hài hước thì mời nhau một ly thôi ít ra cũng cùng một sở thíc dịch chuyển mà cụ manhhung1901Em vừa thấy Cụ mời vodka Em . Cơ mà Em chưa biết lý do vì sao Cụ mời
Cảm ơn Cụlên đấy có thể thấy còm hay, hài hước thì mời nhau một ly thôi ít ra cũng cùng một sở thíc dịch chuyển mà cụ manhhung1901
Dịch chuyển ngang em cũng thích, mà dịch chuyển nhiều lần theo chiều ... thẳng đứng em cũng thích.Cảm ơn Cụ
Dịch chuyển nhiều lần, nhiều nơi mới thích chứ dịch chuyển nhiều lần ở 1 chỗ Em cũng ko khoái lắm
Nói như Cụ thì dịch chuyển theo chiều nào EM cũng thích mà kể cả để im Em cũng thíchDịch chuyển ngang em cũng thích, mà dịch chuyển nhiều lần theo chiều ... thẳng đứng em cũng thích.
Vâng, em thích ... nhảy dây từ bé mà, mà kể ra thì em cũng thích cái cụ thích đấy.Nói như Cụ thì dịch chuyển theo chiều nào EM cũng thích mà kể cả để im Em cũng thích
Em biết Cụ thích gì rồi đấyVâng, em thích ... nhảy dây từ bé mà, mà kể ra thì em cũng thích cái cụ thích đấy.
Nói như Cụ thì dịch chuyển theo chiều nào EM cũng thích mà kể cả để im Em cũng thích
Vâng, em thích ... nhảy dây từ bé mà, mà kể ra thì em cũng thích cái cụ thích đấy.
Nếu các cụ thik cái em đang nghĩ thì có vẻ ko ổn rồiNói như Cụ thì dịch chuyển theo chiều nào EM cũng thích mà kể cả để im Em cũng thích
cảm ơn cụ đã cho em du lịch qua màn ảnh nhỏ, lại được biết thêm thông tin về địa danh mà các cụ đã ghé!Cái cổng thành này cũng có nhiều chuyện lắm đới các cụ ah. theo em đọc được thì do các thế hệ tài năng của con cháu đã làm mất vẻ cổ kính của Cổng thành này hic. em xin trích đoạn cụ Chủ tịch nhé
"
Thành nhà Mạc được xây dựng ở vị trí án ngữ giao thông đường thủy và đường bộ bên bờ sông Lô - Khu vực phát triển về thương nghiệp và các triều đại phong kiến. Từ thời nhà Lý đã đóng quân tại đây với tên gọi đồn Tam Kỳ (hay Tam Cờ).
Năm 1592, thời chiến tranh Lê-Mạc, quân Nam triều (nhà Lê trung hưng) do Trịnh Tùng chỉ huy tiến ra bắc đánh chiếm Thăng Long. Vua nhà Mạc là Mạc Mậu Hợp bị bắt và bị xử tử. Các quý tộc và quan lại rút về Cao Bằng. Để ngăn chặn quân nhà Lê, triều đình nhà Mạc đã cho xây dựng một tòa thành ở bên bờ sông Lô. Theo tương truyền, toàn bộ quá trình xây thành chỉ mất một đêm[1][2]. Quân Mạc còn đắp trong thành một ngọn núi đất hơn 50m gọi là Thổ Sơn (núi Đất).[1] Tòa thành còn là nơi giành giật giữa quân đội nhà Lê và nhà Mạc trong nhiều năm mỗi khi các vua Mạc mở cuộc tiến công từ Cao Bằng xuống Thăng Long.
Thành cổ Tuyên Quang cũng chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng: cuộc chiến đấu của các dân tộc Kinh, Tày, Dao, Cao Lan chống Pháp năm 1884. Tháng 8 năm 1945, Giải phóng quân tiến công phát xít Nhật tại thị xã Tuyên Quang, bên cạnh thành cổ. Chỉ trong vài ngày, quân Nhật phải đầu hàng, bàn giao thị xã cho quân Giải phóng.[1]
Ngày 20 tháng 3 năm 1961, lần đầu tiên kể từ khi Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chuyển từ Thủ đô Kháng chiến (Tân Trào, Sơn Dương, Tuyên Quang) về Hà Nội, cán bộ, chiến sĩ, đồng bào các dân tộc tỉnh Tuyên Quang đã được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm lại quê hương cách mạng Tuyên Quang. Chủ tịch nước đã có buổi nói chuyện với toàn thể nhân dân ở sân vận động phía bắc Thổ Sơn ngay trong thành cổ.
Năm 1991, di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia thành nhà Mạc (hay còn gọi là thành Tuyên Quang) đã được Nhà nước công nhận
Thành cấu trúc theo kiểu hình vuông, mỗi bề tường dài 275 m, cao 3,5 m, dày 0,8 m, diện tích 75.625m2. Ở giữa mỗi mặt thành có một vành bán nguyệt, giữa vành bán nguyệt đó là cửa, trên cửa xây tháp, mái ngói. Trong tường có một con đường nhỏ xung quanh dùng làm đường tiếp đạn lên thành. Bao bọc tường thành là một lớp hào sâu ngập nước.
Gạch xây thành là loại có kích thước lớn hơn nhiều so với gạch chỉ hiện nay, làm bằng thứ đất có nhiều quặng sắt rất rắn (đặc trưng của kiểu gạch thời Lê). Đến đầu đời nhà Nguyễn, thành được sửa chữa, gia cố thêm bằng loại gạch nhỏ.[2] Trong thành chếch hướng bắc là núi Thổ (Thổ Sơn - núi đất) cao 50 m, dốc đứng, phải qua 193 bậc đá mới lên tới đỉnh. Thổ Sơn cũng chỉ đắp trong một đêm, toàn bộ Thổ Sơn nằm gọn trong thành, phạm vi kiểm soát của cao điểm rất rộng. Cửa đông khống chế đường bộ duy nhất thời đó và sông Lô là tuyến đường thuỷ quan trọng khi chưa có phương tiện cơ giới trên bộ.
Trải qua nhiều biến động của lịch sử và sự phát triển của đô thị, Thành nhà Mạc đã bị xuống cấp nhiều. Do quá trình đô thị hóa, xuất hiên các tuyến đường cắt ngang khiến thành cổ bị chia cắt. Hiện nay thành chỉ còn lại một phần dấu vết khi xưa với hai cổng thành phía Tây và phía Nam đã đổ nát và một đoạn tường thành dài chưa đến 100m. Cổng Tây thành nằm trên địa phận tổ 8, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang. Đoạn tường thành còn lại duy nhất nằm trên góc đường Bình Thuận và Cổng Lấp.
Tuy nhiên, đến năm 2010, việc tôn tạo hoàn thành đã gây ra nhiều phản ứng dữ dội từ dư luận khi các di tích bị làm biến dạng, mất đi vẻ cổ kính[3]. Hầu như toàn bộ cây cổ thụ, các dấu tích rêu phong của hơn 400 năm lịch sử in dấu trên các bức cổ thành đã bị gọt mất do "phun hóa chất diệt trừ tận gốc cây dại"; khiến "vẻ đẹp hoang phế, gợi bao phong sương" biến mất[3]. Thay vào đó là những kiến trúc đá ong mới tinh khôi, chít chát bằng gạch vữa trắng toát. Hình dáng của cổng thành cũng thay đổi: thấp hơn so với trước do kiến nghị là phải "dỡ gạch hai bên tường [của cổng thành] thấp xuống, mở rộng tầm nhìn cho xe cộ"[3]. Những người thi công còn tống các khối bê tông, hệ thống cọc inox và hàng rào xích sắt bao quanh cổng thành. Điều này khiến người dân cho rằng bên thi công đã biến cổng thành cổ trở thành một cái cổng của nhà trọc phú vừa mới khánh thành. Những người biết yêu di sản đều bất bình gọi đó là "cái lò gạch mới".[4] Một số nhà báo đã gọi điều này là "Biến di tích 400 tuổi thành... 1 ngày tuổi!".
Cũ thế này AH. Mới thì cụ Chủ tịch chụp đấy. Sợ lắm cái câu Trùng tu di tích tại Viêt Nam
Sắc màu đẹp quá.
KO thích cái đấy có mà dở hơi à?Nếu các cụ thik cái em đang nghĩ thì có vẻ ko ổn rồi
ôI ĐẸP QUÁ CỤ AH!Hình ảnh đọng lại cuối cùng khi rời bản, vệt nắng cuối trời !
ĐẸP vWAS CỤ Ạ!, CẢM ƠN CỤ ĐÃ CHIA SE ẢNH VÀ THÔNG TIN VỀ CHUYẾN ĐI!Lên đến đỉnh, quả là không phí công chút nào, toàn cảnh Bản Phùng - điểm đẹp nhất của chuyến đi hiện ra trước mắt. Không khác gì tranh vẽ, các tay máy chụp liên tục, chụp đi chụp lại chụp tái chụp hồi vẫn không thấy chán, trùng nhau vẫn chụp. Em sẽ đưa nhiều ảnh chỗ này lên để các cụ chiêm ngưỡng, có nhiều cái trùng nhau các cụ mợ thông cảm vì quá phấn khích, thực sự không có lời nào để mô tả về vẻ đẹp của nó
Cụ hỏi giúp em xem cụ dmdviet có thik ko ak? Em nghe đồn cụ ý ứ thèmKO thích cái đấy có mà dở hơi à?