Trong phần 2 này e xin đề cập tới vụ ngày 23 tháng 11 năm 2010 khi mà quân đội Triều Tiên đã nã hàng loạt phát đại bác
vào đảo Yeonpyeong trong vùng biển tranh chấp Hoàng Hải giữa hai nước . Vụ nã pháo này làm chết 4 người trong đó có 2 thường dân và phá huỷ hàng chục ngôi nhà và có nguy cơ dẫn đến xảy ra chiến tranh . Trước đó vụ việc đã rất căng thẳng khi Hàn Quốc ra cáo buộc Triều Tiên có liên quan đến việc chìm tàu Cheonan trọng tải 1.200 tấn và làm thiệt mạng nhiều thuỷ thủ nhưng đã bị Triều Tiên khước bỏ hoàn toàn . E xin bắt đầu luôn ạ
Những đợt nã pháo đầu tiên được 1 số người dân du lịch Hàn Quốc gần đó ghi lại sự việc xảy ra vào sáng ngày 23/11/2010
Sau đó là một loạt đại bác và pháo được ném trên diện rộng
Một vạt rừng nhanh chóng bị cháy và thiệu rụi
Ngay lập tức những đội phản ứng nhanh và lính cứu hoả được điều động đến để chữa cháy
Cuộc không kích bằng pháo cao xạ khiến rất nhiều nhà cửa bị phá huỷ
1 phần đảo Yeonpyeong nhìn từ trực thăng cứu hộ
Và nhìn từ trên vệ tinh
Để đảm bảo cho sự an toàn cho nhân dân và lo ngại cuộc tấn công sẽ châm ngoài cho cuộc chiến tranh chính phủ Hàn Quốc đã phải sơ tán khẩn cấp dân cư ở trên đảo
Đúng là khi chiến sự xảy ra người chịu khổ nhất bao giờ cũng là những dân thường vô tội
Những ánh mắt lo âu và hốt hoảng
Mệt mỏi và buồn chán
Những con người cuối cùng dời đảo Yeonpyeong lên tàu lánh lạnh sang đảo Incheon đêm cùng ngày
Vụ việc này nhận được rất nhiều sự quan tâm của nhân dân Hàn Quốc đặc biệt là giới trẻ
Và phản ứng quyết liệt đối với hành động của Bắc Triều Tiên
Khiến căng thẳng giữa hai miền Triều Tiên càng ngày càng gia tăng
Khi những sinh mạng vô tội đã ra đi trong niềm uất hận và đau xót của người thân
Cây cầu này mang tên cầu "Không tên" trên sông Áp Lục ( Yale ) nó giống cầu Hiền Lương ngày xưa của VN . Ở 2 bờ chí tuyến hàng đêm đèn vẫn sáng và soi rọi xuống lòng hồ nhưng cây cầu này chỉ nối 1 nửa bờ sông 2 miền liên Triều như một nỗi buồn còn dang dở
Khi những quả đạn pháo này vẫn in hằn lên từng mảng đất của Hàn Quốc và in sâu trong khối óc của những người cùng dùng máu ở bờ Nam chí tuyến
Và khi những dòng chữ này vẫn còn tồn tại ở trên một ngọn núi đối diện với đảo
Yeonpyeong dòng chữ này có ý nghĩa là " Tư tưởng cách mạng của nhà lãnh đạo Kim Nhật Thành sống mãi" như một khẩu ngữ bất diệt với dân tộc
Thì những con người này mơ đến một tương lai tiến tới thống nhất hai miền Triều Tiên vẫn còn xa vời vợi.....
Em xin hết loạt phần 2 ở đây các cụ nhé ! cám ơn các cụ đã quan tâm và chi sẻ