Quê em hay dùng từ "giỗ", cụ CCCK xem sao?Cụ góp ý dùng từ gì thay cho "kỷ niệm" để cháu sửa ạ.
Quê em hay dùng từ "giỗ", cụ CCCK xem sao?Cụ góp ý dùng từ gì thay cho "kỷ niệm" để cháu sửa ạ.
Quê em hay dùng từ "giỗ", cụ CCCK xem sao?Cụ góp ý dùng từ gì thay cho "kỷ niệm" để cháu sửa ạ.
Quê em hay dùng từ “giỗ”.Cụ góp ý dùng từ gì thay cho "kỷ niệm" để cháu sửa ạ.
Quê em hay dùng từ “giỗ”.Cụ góp ý dùng từ gì thay cho "kỷ niệm" để cháu sửa ạ.
Cụ dùng từ đuổi là không được.Ông cụ nhà em cũng đi lính mà cụ. Đợt ông Nguyễn Hữu An về dự họp các anh em cựu binh Quân đoàn 2, ông An nói "Đi ăn với các cậu, tớ mới đc ăn ngon thế này", mà các anh em lính ai cũng rơm rớm nước mắt. Khi ông An mất thì ông cụ nhà em và đồng đội cũng đến dự. Mới đó mà hơn 20 năm rồi.
Nói chung chỉ những ai trải qua sinh tử chiến tranh mới hiểu tình đồng đội nó đáng quý thế nào. Ko phải tự nhiên mà bác Huynh, dù lên tới Thường trực Bộ Chính trị mà khi họp hội cựu chiến binh, vẫn đến dự, thậm chí còn đuổi cả cảnh vệ ra ngoài phòng để anh em thoải mái.
Quê em hay dùng từ “giỗ”.Cụ góp ý dùng từ gì thay cho "kỷ niệm" để cháu sửa ạ.
Quê em hay dùng từ “giỗ”.Cụ góp ý dùng từ gì thay cho "kỷ niệm" để cháu sửa ạ.
À vâng, từ "yêu cầu" mới chuẩn, cụ nhỉ!Cụ dùng từ đuổi là không được.
À vâng, từ "yêu cầu" mới chuẩn, cụ nhỉ!Cụ dùng từ đuổi là không được.
Vẫn phong theo tiêu chuẩn cụ Hồ năm 1947 nhé: đánh thắng thiếu tướng phong thiếu tướng, thắng đại tướng phong đại tướng...
Đại tướng thời nay nhiều như mưa (mua), sao xếp cùng những người muôn năm trước được ạ. Nhân dân thời nào cũng công bằng lắm ạ.
Em lại không tin cái chuẩn 1947 kia.Vẫn phong theo tiêu chuẩn cụ Hồ năm 1947 nhé: đánh thắng thiếu tướng phong thiếu tướng, thắng đại tướng phong đại tướng...
Chỉ khác là thời nay ra đường gặp tướng cướp nhiều quá, nên phải phong hết không anh em nó tâm tư
Không khác gì thời thịnh trị của Thái Bình thiên quốc bên nhà hàng xóm
Thời nào thì cũng có người này chuẩn hơn người kia mà cụ!Em lại không tin cái chuẩn 1947 kia.
Ví dụ: Ông Đặng văn Việt (Tây lông gọi là con hùm xám đường số 4) từng đánh thắng 2 đại tá Tây mà về hưu vẫn đeo lon trung tá ???
Thời nào thì cũng có người này chuẩn hơn người kia mà cụ!Em lại không tin cái chuẩn 1947 kia.
Ví dụ: Ông Đặng văn Việt (Tây lông gọi là con hùm xám đường số 4) từng đánh thắng 2 đại tá Tây mà về hưu vẫn đeo lon trung tá ???
Thời nào thì cũng có những người được áp dụng chuẩn hơn những người khác mà cụ!Em lại không tin cái chuẩn 1947 kia.
Ví dụ: Ông Đặng văn Việt (Tây lông gọi là con hùm xám đường số 4) từng đánh thắng 2 đại tá Tây mà về hưu vẫn đeo lon trung tá ???
Thời nào thì cũng có những người được áp dụng chuẩn hơn những người khác mà cụ!Em lại không tin cái chuẩn 1947 kia.
Ví dụ: Ông Đặng văn Việt (Tây lông gọi là con hùm xám đường số 4) từng đánh thắng 2 đại tá Tây mà về hưu vẫn đeo lon trung tá ???
Người ta lập công, ai lại không muốn được thành đạt toàn vẹn? Thân và danh được toàn vẹn là tốt nhất. Danh có thể nêu gương mà thân thì chết đó là hạng thứ hai. Danh bị ô nhục mà thân được toàn vẹn thì đó là hạng bét
Vẫn chuẩn, tất nhiên sẽ có những người chuẩn hơn người khác.Em lại không tin cái chuẩn 1947 kia.
Ví dụ: Ông Đặng văn Việt (Tây lông gọi là con hùm xám đường số 4) từng đánh thắng 2 đại tá Tây mà về hưu vẫn đeo lon trung tá ???