- Biển số
- OF-49189
- Ngày cấp bằng
- 21/10/09
- Số km
- 156
- Động cơ
- 459,460 Mã lực
Mấy hôm nay báo chí loa đài đang rộ lên vụ này. Các vị ấy tuyên truyền theo kiểu cứ xe cơ giới trên đường là phải lắp bình cứu hoả. Em thấy nói thế là bố láo
Em hứa là em không chửi cái chính sách này ngu đâu, mặc dù em tin rằng nó ngu bỏ mịa. Em muốn tập trung vào lồng bàn để đi đến kết luận xem có cần mua bình cứu hoả (hoặc mua vỏ bình cứu hoả) cho Korando không. Nếu cần thì mua loại nào, mua ở đâu.
Em tìm đọc thông tư 57/2015/TT-BCA thì hiểu là việc lắp bình cứu hoả là dành cho
1> xe chở khách (4 chỗ trở lên) => korando là xe tải van, nếu đếm chỗ thì cũng chỉ có 2 chỗ
2> xe chở hàng dễ cháy nổ => để chở cái này đã phải xin giấy phép riêng rồi, không đến lượt korando chở
Như vậy, theo em hiểu thì korando nói riêng, và xe tải, xe bán tải, xe tải van nói chung đều không thuộc diện phải lắp bình cứu hoả.
Em hiểu như vậy có đúng không? Korando có dễ cháy không? Xưa nay đã có con nào cháy chưa?
Mời các cụ góp ý.
Em hứa là em không chửi cái chính sách này ngu đâu, mặc dù em tin rằng nó ngu bỏ mịa. Em muốn tập trung vào lồng bàn để đi đến kết luận xem có cần mua bình cứu hoả (hoặc mua vỏ bình cứu hoả) cho Korando không. Nếu cần thì mua loại nào, mua ở đâu.
Em tìm đọc thông tư 57/2015/TT-BCA thì hiểu là việc lắp bình cứu hoả là dành cho
1> xe chở khách (4 chỗ trở lên) => korando là xe tải van, nếu đếm chỗ thì cũng chỉ có 2 chỗ
2> xe chở hàng dễ cháy nổ => để chở cái này đã phải xin giấy phép riêng rồi, không đến lượt korando chở
Như vậy, theo em hiểu thì korando nói riêng, và xe tải, xe bán tải, xe tải van nói chung đều không thuộc diện phải lắp bình cứu hoả.
Em hiểu như vậy có đúng không? Korando có dễ cháy không? Xưa nay đã có con nào cháy chưa?
Mời các cụ góp ý.