- Biển số
- OF-130800
- Ngày cấp bằng
- 14/2/12
- Số km
- 28,292
- Động cơ
- 1,653,577 Mã lực
- Nơi ở
- Đó đây, langthang
Có thể do ... lạc lối
E nông dân nên thích các kinh nghiệm kiểuThông tin cụ vắn tắt quá. Em gạch vài ý cho cụ bokr sung nhé:
- Giới tính, tuổi, nghề nghiệp?
- Nguyên nhân vào viện: đau hay là sốt?
- Tiền căn: bệnh nền? mổ xẻ? Có đang uống thuốc gì? Bia rượu thuốc lá?
- Chiều cao cân nặng? Thể dục thể thao?
-Bệnh sử? Sốt thì sốt ngày mấy? Sốt cơn hay liên tục? Sốt cao nhất bao nhiêu độ? Có uống thuốc hạ sốt ko? Thuốc gì bao nhiêu viên? Sau khi uống thuốc có giảm ko? Sốt giảm sau bao lâu thì sốt lại?
- Ngoài sốt có các triệu chứng gì khác không? Ho, sổ mũi, đàm? Tai? Có đau bụng tiêu chảy ko? Có nhiễm trùng mưng mủ gì trên người không?
- Nơi ở nơi làm việc có đang xảy ra vùng dịch gì ko? Có tiếp xúc với ai sốt XH ko?
- Ngoài ra nếu có thể cụ cho biết thông tin khám tổng trạng của BS có ghi nhận gì bất thường không??
Đó, các chi tiết lâm sàng BS cần để đánh giá tình trạng của cụ về cơ bản nó phải cần ít nhất cũng phải chừng đó
Là một trong nhiều nguyên nhân mà cụ, đương nhiên để xác định cần khám thực thể và XN bổ sung, tuy nhiên, nếu BN hỏi thì cũng cần đưa ra tư vấn để họ biết nên làm gìGiả sử như ngta đang bị bệnh tim to thất, THA hoặc các bệnh phải xài lợi tiểu, hoặc uống NSAID: Aspirin, Ibuprofen, hoặc đơn giản bệnh béo phì, hoặc kém hấp thu Vit B12 do rượu thì cụ khóc tiếng mán
Nên em mới nói XN chẳng bao giờ tách biệt được với lâm sàng.
Bởi nhiều nông dân như cụ nên mới chết BS cụ ạ.E nông dân nên thích các kinh nghiệm kiểu
- Chỉ tiêu A đi kèm chỉ tiêu B 2 đứa cao hoặc thấp bất thường thì khả năng cao sẽ abc , còn
- Chỉ tiêu A đi kèm chỉ tiêu C D E ví dụ thế cao / thấp bất thường thì sẽ xyz, .. . - đây Cụ còm cứ dài thòng nhà em đọc ong hết cả sủ
Em thì chả bao giờ dám kết luận kiểu biết nguyên nhân NV + giảm tiểu cầu = SXH.Là một trong nhiều nguyên nhân mà cụ, đương nhiên để xác định cần khám thực thể và XN bổ sung, tuy nhiên, nếu BN hỏi thì cũng cần đưa ra tư vấn để họ biết nên làm gì
Nhìn mỗi XN rồi lôi đi điều trị hoặc phang thuốc, k khỏi thậm chí nặng hơn quay sang bảo bs kémBởi nhiều nông dân như cụ nên mới chết BS cụ ạ.
Ý em là, mỗi tờ giấy XN phải gắn với một bệnh cảnh cụ thể, không phải 2 ông A & B cùng có KQ XN giống nhau thì mắc bệnh giống nhau.
Tư tưởng nhìn đơn độc XN để luận bệnh A B C của cụ, vốn dĩ đã là sai lầm ngay từ đầu.
Cái đúng nó sẽ là: tình trạng bệnh --> nghi ngờ --> XN --> giải thích, bằng chứng, loại trừ hoặc bác bỏ cái nhận định đó của BS.
Cụ hiểu nó không??
Bởi nhiều nông dân như cụ nên mới chết BS cụ ạ.
Ý em là, mỗi tờ giấy XN phải gắn với một bệnh cảnh cụ thể, không phải 2 ông A & B cùng có KQ XN giống nhau thì mắc bệnh giống nhau.
Tư tưởng nhìn đơn độc XN để luận bệnh A B C của cụ, vốn dĩ đã là sai lầm ngay từ đầu.
Cái đúng nó sẽ là: tình trạng bệnh --> nghi ngờ --> XN --> giải thích, bằng chứng, loại trừ hoặc bác bỏ cái nhận định đó của BS.
Cụ hiểu nó không??
E học đc thêm từ bài viết của cụ , hơi dài dòng nhưng cụ rất chuẩn .Em thì chả bao giờ dám kết luận kiểu biết nguyên nhân NV + giảm tiểu cầu = SXH.
Em ko sợ 90% KL đúng, mà cái đáng sợ là 10% nhận định sai.
Tuy nhiên, mỗi người mỗi công việc. Em ko có đánh giá gì về điều đó.
Cụ sốt bao nhiêu độ vậy ? Đợt này đang có dịch cúm vs sốt xuất huyết đấy . Tiểu cầu có giảm , cụ đánh răng có bị chảy máu ko ? Cụ nên làm cái test cúm AB vs xn Dengue đi
Tiểu cầu giảm , sốt nóng lạnh , đau nhức vs không chảy máu chân răng cụ ạ , các cụ cho em hỏi điểm chính phân biệt giữa sốt siêu vi và sốt xuất huyết là gì ?Em thì chả bao giờ dám kết luận kiểiu biết nguyên nhân NV + giảm tiểu cầu = SXH.
Em ko sợ 90% KL đúng, mà cái đáng sợ là 10% nhận định sai.
Tuy nhiên, mỗi người mỗi công việc. Em ko có đánh giá gì về điều đó.
Tiểu cầu thấp, cụ cần làm thêm xét nghiệm khác tìm nguyên nhân
Thường giai đoạn đầu sẽ phải làm xn để phân biệt cụ ạ ... Còn để nó giảm tiểu cầu đến mức xuất huyết dưới da thì là giai đoạn sau rồi .Tiểu cầu giảm , sốt nóng lạnh , đau nhức vs không chảy máu chân răng cụ ạ , các cụ cho em hỏi điểm chính phân biệt giữa sốt siêu vi và sốt xuất huyết là gì ?
Về mặt bản chất, SXH cũng chính là sốt siêu vi, chỉ khác là nó do con siêu vi đặc biệt là virus Dengue mà thôi. Cho nên nói dựa vào triệu chứng lâm sàng để phân biệt SXH & Sốt siêu vi thông thường là khó, và gần như không thể, ít nhất là ở giai đoạn đầu.Tiểu cầu giảm , sốt nóng lạnh , đau nhức vs không chảy máu chân răng cụ ạ , các cụ cho em hỏi điểm chính phân biệt giữa sốt siêu vi và sốt xuất huyết là gì ?
Trái thì ko đc đứng trong hàng ngũ rồi nháTrái, phải đều bất thường, chỉ nhõn ợ giứa mới nà Phình Phường nhá.
có gì mà buồn cười, vd hôm trước cụ xét nghiệm, hsau về cụ ăn bò rồi đi xét nghiệm lại thì chỉ số acid uric cao hơn là bt màNhư em xét nghiệm 2 bv ra kết quả khác nhau thế mới buồn cười
Em đã ghi chú và rất cảm ơn cụ đã phổ biến kiến thức sức khỏe trên Of - cụ có dịp vào Sg cho em mời cụ cà phê ạVề mặt bản chất, SXH cũng chính là sốt siêu vi, chỉ khác là nó do con siêu vi đặc biệt là virus Dengue mà thôi. Cho nên nói dựa vào triệu chứng lâm sàng để phân biệt SXH & Sốt siêu vi thông thường là khó, và gần như không thể, ít nhất là ở giai đoạn đầu.
Thay vào đó em cho là cụ nên tập trung vào 2 vấn đề: một là các dấu hiệu nghi ngờ SXH, và 2 là các dấu hiệu nghi ngờ SXH nặng cần nhập viện ngay lập tức. 2 nhóm dấu hiệu này trên mạng đăng nhiều, cụ có thể tìm dễ dàng, em không đăng lại.
Về các đặc điểm của SXH Dengue:
- ủ bệnh vài ngày - 2 tuần --> cụ chú ý đến nguy cơ dịch tễ khi có tiếp xúc với người SXH & dịch tễ trong vùng để nghi ngờ.
- Sốt 2-7 ngày, triệu chứng thường là sốt rầm rộ > 39 độ không/kém đáp ứng với thuốc hạ sốt. Tuy nhiên đây là triệu chứng không đặc hiệu, (có nghĩa là không xác nhận cũng không loại trừ SXH với Sốt siêu vi khác). Thông thường sau ngày thứ 3 là sốt giảm và giảm nhanh. Tuy nhiên sốt giảm không có nghĩa là lui bệnh mà ngược lại, đây là thời gian nguy hiểm nhất.
- Vào ngày thứ 3 (khi sốt giảm) có thể xảy ra các triệu chứng đặc hiệu giúp chẩn đoán SXH: nổi ban, các vết bầm xuất huyết, chảy máu chân răng.
- Đặc trưng của SXH là giảm tiểu cầu & thoát dịch vào lòng mạch, khi có các dấu hiệu sau thì bệnh đã nặng & phải đưa ngay vào bệnh viện: mạch nhanh, huyết áp tụt, chi lạnh, khó thở, đau bụng, nôn nao,.... đây là dấu hiệu của sốc & cần cấp cứu ngay lập tức.
Nói tóm lại, cụ không cần nhăm nhe phân biệt SXH & Sốt siêu vi ngay từ đầu, cần chú ý các dấu hiệu SXH & dấu hiệu SXH nặng cần đưa đi bệnh viện. Đặc biệt chú ý tới khoảng thời gian nguy hiểm: khi hết sốt (vào khoảng ngày thứ 3 - ngày thứ 7)
Cơ bản sau ngày thứ 7 thì không còn vấn đề gì đáng lo ngại.
PS: đây là em nêu tổng quan sinh bệnh học của SXH theo kiến thức thực hành của em, có thể có thiếu sót so với các khuyến cáo public của bộ y tế. Cụ nên đối chiếu lại với khuyến cáo của bộ y tế để có thông tin đầy đủ nhất.
Cụ ở SG thì khéo sốt XH thậtEm đã ghi chú và rất cảm ơn cụ đã phổ biến kiến thức sức khỏe trên Of - cụ có dịp vào Sg cho em mời cụ cà phê ạ