- Biển số
- OF-54895
- Ngày cấp bằng
- 13/1/10
- Số km
- 3,681
- Động cơ
- 490,492 Mã lực
Em cũng bị rêu, xử lý mãi vẫn thế, chán quá để đấy thì nó lại hết.Không có một công thức sử lý 100%. Bể có nhiều giai đoạn... Nên mới gọi là chơi. Em viết nếu cụ có lật bể thì cụ nên tham khảo.
1. Làm bể hay mua bể
2. Bố cục phải tự mình lên..tự làm...tự ngắm...phải có bố cục mới làm bể nó đẹp được.
3.xác định công xuất lọc theo bể... Lít trên giây...đảm bảo lọc đủ công xuất.
4. Vật liệu lọc là " trái tim " của bể tất cả mọi thứ đẹp hay xấu rêu hay ko rêu là do cái lọc này dùng vật liệu gì. Lọc nó lọc nước...và nó còn giữ vào tạo ra hệ vi sinh có lợi cho bể. Hạn chế cái có hại. Nên lọc có vật liệu tốt thì chơi gì cũng ok.
5. Vào nước và chạy vi sinh ít nhất 3 đến 5 ngày mới vào cây vào cá. Tùy lũa và tùy thời gian sử lý nếu bổ sung bi sinh thì bể nhanh hơn. Để tự nhiên lâu hơn. Đa phần các cụ mắc cái này. Dẫn đến bùng phát rêu hại ko kiểm soát được. Đến khi rêu quá dùng thuốc chết cây chết cá...nguyên nhân là bước này ko sử lý lũa...đá...phân...
6. Dưỡng ( phân, nền, phân nước) phải tính toán...dư dưỡng...là rêu
7. Đèn phải tính toán...dư đèn là rêu.
8. Tần xuất thay nước...
9. Co2 tùy cây
10. Nếu ở miền bắc thì mùa hè phải thêm điều hòa. Tùy loại cây nhưng thường muốn đẹp phải duy trì nhiệt độ từ 25-27 độ
12. Chăm sóc...ntn
Nó như đi tán gái ý cụ...viết thì nó dài...cụ cứ chia giai đoạn như đi tán gái...đến khi bể ổn định cũng như cụ 1 tuần 7 lần trên...tuần..là ọk. Hệ sinh thái hài hòa ^^
Nhưng bí kíp em tự ngộ ra trong quá trình nuôi cá là: cho cá ăn ít thôi, có khi 2 đến 3 ngày mới cho ăn 1 lần với liều lượng định sẵn, cá vẫn sống tốt mà hồ lại sạch.