[Funland] Kinh nghiệm cho F1 học trường Quốc tế

bonbanhnew

Xe hơi
Biển số
OF-40372
Ngày cấp bằng
12/7/09
Số km
121
Động cơ
469,180 Mã lực
Chào CCCM. E có cậu út năm nay chuẩn bị vào cấp 2. Mà ko muốn cho học tiếp công lập nữa vì thấy các con học vất vả quá, chẳng có thời gian chơi hay nghỉ ngơi. E mới tìm hiểu mấy trường ở Hn: Singapore ở Gamuda, Well spring bên Gia lâm. Nhưng trường Singapore thì xa quá vì nhà e ở hồ Tây. Cccm có F1 đang học trường Quốc tế nào mà tốt, học chất lượng thì cho e chút kinh nghiệm chọn trường với. Em cảm ơn CCCM.
 

Captain

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30549
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
5,131
Động cơ
531,255 Mã lực
Nơi ở
Tp.HCM
Chào CCCM. E có cậu út năm nay chuẩn bị vào cấp 2. Mà ko muốn cho học tiếp công lập nữa vì thấy các con học vất vả quá, chẳng có thời gian chơi hay nghỉ ngơi. E mới tìm hiểu mấy trường ở Hn: Singapore ở Gamuda, Well spring bên Gia lâm. Nhưng trường Singapore thì xa quá vì nhà e ở hồ Tây. Cccm có F1 đang học trường Quốc tế nào mà tốt, học chất lượng thì cho e chút kinh nghiệm chọn trường với. Em cảm ơn CCCM.
Kinh nghiệm của em thì chất lượng của SIS & BVIS là tốt.
 

enhat4ever

Xe tăng
Biển số
OF-407514
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
1,146
Động cơ
-18,851 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mấy người bạn mình cho con học Wellspring nhận xét khá ok. QT xịn thầy xịn ko phải QT nửa mùa, chứng nhận Cambridge đàng hoàng
 

Cao_Xanh

Xe tăng
Biển số
OF-622886
Ngày cấp bằng
12/3/19
Số km
1,782
Động cơ
137,741 Mã lực
Nơi ở
Heaven
Nếu muốn F1 trở thành 'tinh hoa' trong tương lai thì cũng nên cân nhắc tới Vínschool: liên thông từ cấp 0 (mầm chồi) tới cấp 4 (Vin-Uni)... ;)
 

bonbanhnew

Xe hơi
Biển số
OF-40372
Ngày cấp bằng
12/7/09
Số km
121
Động cơ
469,180 Mã lực
Nếu muốn F1 trở thành 'tinh hoa' trong tương lai thì cũng nên cân nhắc tới Vínschool: liên thông từ cấp 0 (mầm chồi) tới cấp 4 (Vin-Uni)... ;)
F1 học xong cấp 3 chắc e cũng cho đi NN học đại học, mà Vk e ko ưng hệ thống của Vínchool .😂
 

Hoài Phi

Xe hơi
Biển số
OF-351633
Ngày cấp bằng
20/1/15
Số km
141
Động cơ
267,863 Mã lực
Tôi cùng đã có những bài ý kiến về việc cho con học trường QT hay trường Việt Nam, trước tiên tôi ủng hộ cụ trong việc đầu tư cho con đi học trường QT khi có điều kiện kinh tế.
việc cho con vào trường QT thực tế không đơn giản là có tiền là học được. Cụ phải cho rằng đây là một sự đầu tư mà đầu tư cho tương lại Sự hiệu quả hay không phải một thời gian dài mới có thể biết được, nếu sai lầm sẽ không có cơ hôi làm lại. Việc F1 của cụ vào học QT bắt đầu từ cấp 2 thì không biết về vấn đề ngoại ngữ cụ đã chuẩn bị tốt cho con hay không? Nếu chưa ổn lắm thì các trường QT có những lớp tăng cường tiếng Anh cho con Cụ, điều đó giúp cho việc hoà nhập của các em tốt hơn.
bây giờ tôi có thể chia sẻ với cụ một số kinh nghiêm chon trường cho con. Có mấy loại trường phổ thông QT như sau: (Vì lý do tế nhị tôi không thể nêu tên cụ thể từng trường)
một số trường đầu tư cơ sở vật chất tốt hơn một chút. Tăng cường một chút ngoại ngữ, (chương trình học vẫn theo giáo trình cỉa bộ Giáo dục Việt Nam), đồng phục đẹp và khoác lên mác QT để thu học phí cao. Những loại trường này thì cần tránh xa bởi họ chỉ cần chiều lòng phụ huynh và học sinh để thu tiền mà thôi.
loại trường QT thứ hai là họ có chủ đầu tư cũng có kiến thức về giáo dục. Họ cũng tìm hiểu về các chương trình giáo dục của các nước phát triển và đưa vào áp dụng. Tuy nhiên học cũng vẫn chưa thoát hẳn được cải bòng của chương trình giáo dục Việt Nam. Bởi vậy họ phải mở ra 2 hệ là hệ Song ngữ và hệ QT.
hai loại trên có thể gọi là các trường QT dành cho người Việt Nam.
loại thứ 3 là loại trường QT thực sự. Đây là những trường mà học sinh của họ chủ yếu là người nước ngoài (tỷ lệ học sinh Việt Nam chỉ chiếm dưới 20%)
sau đây là những kinh nghiệm từ việc đầu tư của gia đình nhà tôi để cụ tham khảo. Con tôi bắt đầu vào học mẫu giáo trường SIS từ lúc 3 tuổi. tiếp tục 3 năm đầu cấp I học song ngữ tại SIS. Theo lý luận thì ngoài tiếng Anh thì việc củng cổ vốn từ tiếng Việt trong những năm đầu đời của các con cũng rất quan trọng bởi dù sao Con vẫn là người Việt Nam. Bắt đầu từ năm lớp 4 chuyển con sang học Hệ QT tại trường SIS. Chương trình học của SIS theo giáo trình gốc là của Úc sau đó Singapore có biên soạn lại cho phù hợp với châu Á. Như vậy nói về chương trình thì SiS khá phủ hợp với học sinh Việt Nam. Sau 2 năm học tiếp tại SIS gia đình chúng tôi chuyển trường cho con sang trường QT Mỹ (St. Paul) với lý do là sẽ định hướng cho con tiếp tục theo học đại học tại Mỹ. Đây là một trường hoàn toàn Mỹ, giáo trình, phương pháp giảng dạy cũng như giáo viên đúng chuẩn của Mỹ. Cho đến nay con tôi đã học hết lớp 11 và gia đình tôi cảm thấy việc đầu tư cho con như vậy cũng đã khá ổn.
xin liệt kê cho cụ một số gợi ý về chương trình một số trường gọi là QT thự sự ở Việt Nam để cụ tham khảo:
St. Paul, Concordia theo chương trình Mỹ. Nếu đi học tiếp ở Mỹ thì nên cho con vào học trường này.
SIS, BIS, BVIS...theo hệ thống A-LEVEL của Anh. Nếu cụ có ý định cho con đi học ở những nước cháu Âu thì nên cho con vào các trường này.
UNIS, HIS theo chương trình IB, những trường này thường dành cho con em các nhà ngoại giao đang công tác tại Việt Nam học. Người Việt Nam không phải có tiền là vào được.
việc đầu tư thế nào do cụ quyết định nhưng có một lưu ý nếu cụ cho con vào học hệ QT tại các trường QT tức là cụ phải chuẩn bị một chặng đầu tư dài hơi. Ngoài việc khả năng về kinh tế cho con theo học ở bậc phổ thông thì con cụ sẽ phải đi học tiếp đại học ở nước ngoài bởi kết quả học tập của trường QT sẽ không được đa phần các trường đạo học ở Việt Nam công nhận.
chúc cụ có quyết định đúng đắn trong việc đầu tư tương lai cho F1. Nếu cần chia sẻ kinh nghiệm thêm cụ cứ inbox cho tôi
 

Demchinhhang.net

Xe container
Biển số
OF-111
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
8,260
Động cơ
541,076 Mã lực
Tôi cùng đã có những bài ý kiến về việc cho con học trường QT hay trường Việt Nam, trước tiên tôi ủng hộ cụ trong việc đầu tư cho con đi học trường QT khi có điều kiện kinh tế.
việc cho con vào trường QT thực tế không đơn giản là có tiền là học được. Cụ phải cho rằng đây là một sự đầu tư mà đầu tư cho tương lại Sự hiệu quả hay không phải một thời gian dài mới có thể biết được, nếu sai lầm sẽ không có cơ hôi làm lại. Việc F1 của cụ vào học QT bắt đầu từ cấp 2 thì không biết về vấn đề ngoại ngữ cụ đã chuẩn bị tốt cho con hay không? Nếu chưa ổn lắm thì các trường QT có những lớp tăng cường tiếng Anh cho con Cụ, điều đó giúp cho việc hoà nhập của các em tốt hơn.
bây giờ tôi có thể chia sẻ với cụ một số kinh nghiêm chon trường cho con. Có mấy loại trường phổ thông QT như sau: (Vì lý do tế nhị tôi không thể nêu tên cụ thể từng trường)
một số trường đầu tư cơ sở vật chất tốt hơn một chút. Tăng cường một chút ngoại ngữ, (chương trình học vẫn theo giáo trình cỉa bộ Giáo dục Việt Nam), đồng phục đẹp và khoác lên mác QT để thu học phí cao. Những loại trường này thì cần tránh xa bởi họ chỉ cần chiều lòng phụ huynh và học sinh để thu tiền mà thôi.
loại trường QT thứ hai là họ có chủ đầu tư cũng có kiến thức về giáo dục. Họ cũng tìm hiểu về các chương trình giáo dục của các nước phát triển và đưa vào áp dụng. Tuy nhiên học cũng vẫn chưa thoát hẳn được cải bòng của chương trình giáo dục Việt Nam. Bởi vậy họ phải mở ra 2 hệ là hệ Song ngữ và hệ QT.
hai loại trên có thể gọi là các trường QT dành cho người Việt Nam.
loại thứ 3 là loại trường QT thực sự. Đây là những trường mà học sinh của họ chủ yếu là người nước ngoài (tỷ lệ học sinh Việt Nam chỉ chiếm dưới 20%)
sau đây là những kinh nghiệm từ việc đầu tư của gia đình nhà tôi để cụ tham khảo. Con tôi bắt đầu vào học mẫu giáo trường SIS từ lúc 3 tuổi. tiếp tục 3 năm đầu cấp I học song ngữ tại SIS. Theo lý luận thì ngoài tiếng Anh thì việc củng cổ vốn từ tiếng Việt trong những năm đầu đời của các con cũng rất quan trọng bởi dù sao Con vẫn là người Việt Nam. Bắt đầu từ năm lớp 4 chuyển con sang học Hệ QT tại trường SIS. Chương trình học của SIS theo giáo trình gốc là của Úc sau đó Singapore có biên soạn lại cho phù hợp với châu Á. Như vậy nói về chương trình thì SiS khá phủ hợp với học sinh Việt Nam. Sau 2 năm học tiếp tại SIS gia đình chúng tôi chuyển trường cho con sang trường QT Mỹ (St. Paul) với lý do là sẽ định hướng cho con tiếp tục theo học đại học tại Mỹ. Đây là một trường hoàn toàn Mỹ, giáo trình, phương pháp giảng dạy cũng như giáo viên đúng chuẩn của Mỹ. Cho đến nay con tôi đã học hết lớp 11 và gia đình tôi cảm thấy việc đầu tư cho con như vậy cũng đã khá ổn.
xin liệt kê cho cụ một số gợi ý về chương trình một số trường gọi là QT thự sự ở Việt Nam để cụ tham khảo:
St. Paul, Concordia theo chương trình Mỹ. Nếu đi học tiếp ở Mỹ thì nên cho con vào học trường này.
SIS, BIS, BVIS...theo hệ thống A-LEVEL của Anh. Nếu cụ có ý định cho con đi học ở những nước cháu Âu thì nên cho con vào các trường này.
UNIS, HIS theo chương trình IB, những trường này thường dành cho con em các nhà ngoại giao đang công tác tại Việt Nam học. Người Việt Nam không phải có tiền là vào được.
việc đầu tư thế nào do cụ quyết định nhưng có một lưu ý nếu cụ cho con vào học hệ QT tại các trường QT tức là cụ phải chuẩn bị một chặng đầu tư dài hơi. Ngoài việc khả năng về kinh tế cho con theo học ở bậc phổ thông thì con cụ sẽ phải đi học tiếp đại học ở nước ngoài bởi kết quả học tập của trường QT sẽ không được đa phần các trường đạo học ở Việt Nam công nhận.
chúc cụ có quyết định đúng đắn trong việc đầu tư tương lai cho F1. Nếu cần chia sẻ kinh nghiệm thêm cụ cứ inbox cho tôi
BIS lấy IB chứ không phải A Level đâu cụ.
 

Hoài Phi

Xe hơi
Biển số
OF-351633
Ngày cấp bằng
20/1/15
Số km
141
Động cơ
267,863 Mã lực
Ok cụ thông tin có thể chưa chuẩn lắm bới thời kỳ tìm hiệu trường cho con học cũng đã quá lâu rồi. Những thông tin của tôi chỉ mang tính chất gợi ý nên các cụ có nhu cầu thì cần phải tìm hiểu kỹ từng trường một để đưa ra được quyết định chuẩn xác
 

Trâu Lái Xe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-729440
Ngày cấp bằng
17/5/20
Số km
1,005
Động cơ
82,145 Mã lực
Kém thật mà cụ, quá nhiều vấn đề:
- sỹ số đông
- chạy theo thành tích
- áp đặt hs, hs bị thui chột khả năng sáng tạo, toàn học gạo
v.v... và mây mây mấy cái nhạy cảm khác em ko đề cập ;))
bé mổm. dcm. tuyền biên sự thật tô hô ra dư nài à
 

bonbanhnew

Xe hơi
Biển số
OF-40372
Ngày cấp bằng
12/7/09
Số km
121
Động cơ
469,180 Mã lực
Tôi cùng đã có những bài ý kiến về việc cho con học trường QT hay trường Việt Nam, trước tiên tôi ủng hộ cụ trong việc đầu tư cho con đi học trường QT khi có điều kiện kinh tế.
việc cho con vào trường QT thực tế không đơn giản là có tiền là học được. Cụ phải cho rằng đây là một sự đầu tư mà đầu tư cho tương lại Sự hiệu quả hay không phải một thời gian dài mới có thể biết được, nếu sai lầm sẽ không có cơ hôi làm lại. Việc F1 của cụ vào học QT bắt đầu từ cấp 2 thì không biết về vấn đề ngoại ngữ cụ đã chuẩn bị tốt cho con hay không? Nếu chưa ổn lắm thì các trường QT có những lớp tăng cường tiếng Anh cho con Cụ, điều đó giúp cho việc hoà nhập của các em tốt hơn.
bây giờ tôi có thể chia sẻ với cụ một số kinh nghiêm chon trường cho con. Có mấy loại trường phổ thông QT như sau: (Vì lý do tế nhị tôi không thể nêu tên cụ thể từng trường)
một số trường đầu tư cơ sở vật chất tốt hơn một chút. Tăng cường một chút ngoại ngữ, (chương trình học vẫn theo giáo trình cỉa bộ Giáo dục Việt Nam), đồng phục đẹp và khoác lên mác QT để thu học phí cao. Những loại trường này thì cần tránh xa bởi họ chỉ cần chiều lòng phụ huynh và học sinh để thu tiền mà thôi.
loại trường QT thứ hai là họ có chủ đầu tư cũng có kiến thức về giáo dục. Họ cũng tìm hiểu về các chương trình giáo dục của các nước phát triển và đưa vào áp dụng. Tuy nhiên học cũng vẫn chưa thoát hẳn được cải bòng của chương trình giáo dục Việt Nam. Bởi vậy họ phải mở ra 2 hệ là hệ Song ngữ và hệ QT.
hai loại trên có thể gọi là các trường QT dành cho người Việt Nam.
loại thứ 3 là loại trường QT thực sự. Đây là những trường mà học sinh của họ chủ yếu là người nước ngoài (tỷ lệ học sinh Việt Nam chỉ chiếm dưới 20%)
sau đây là những kinh nghiệm từ việc đầu tư của gia đình nhà tôi để cụ tham khảo. Con tôi bắt đầu vào học mẫu giáo trường SIS từ lúc 3 tuổi. tiếp tục 3 năm đầu cấp I học song ngữ tại SIS. Theo lý luận thì ngoài tiếng Anh thì việc củng cổ vốn từ tiếng Việt trong những năm đầu đời của các con cũng rất quan trọng bởi dù sao Con vẫn là người Việt Nam. Bắt đầu từ năm lớp 4 chuyển con sang học Hệ QT tại trường SIS. Chương trình học của SIS theo giáo trình gốc là của Úc sau đó Singapore có biên soạn lại cho phù hợp với châu Á. Như vậy nói về chương trình thì SiS khá phủ hợp với học sinh Việt Nam. Sau 2 năm học tiếp tại SIS gia đình chúng tôi chuyển trường cho con sang trường QT Mỹ (St. Paul) với lý do là sẽ định hướng cho con tiếp tục theo học đại học tại Mỹ. Đây là một trường hoàn toàn Mỹ, giáo trình, phương pháp giảng dạy cũng như giáo viên đúng chuẩn của Mỹ. Cho đến nay con tôi đã học hết lớp 11 và gia đình tôi cảm thấy việc đầu tư cho con như vậy cũng đã khá ổn.
xin liệt kê cho cụ một số gợi ý về chương trình một số trường gọi là QT thự sự ở Việt Nam để cụ tham khảo:
St. Paul, Concordia theo chương trình Mỹ. Nếu đi học tiếp ở Mỹ thì nên cho con vào học trường này.
SIS, BIS, BVIS...theo hệ thống A-LEVEL của Anh. Nếu cụ có ý định cho con đi học ở những nước cháu Âu thì nên cho con vào các trường này.
UNIS, HIS theo chương trình IB, những trường này thường dành cho con em các nhà ngoại giao đang công tác tại Việt Nam học. Người Việt Nam không phải có tiền là vào được.
việc đầu tư thế nào do cụ quyết định nhưng có một lưu ý nếu cụ cho con vào học hệ QT tại các trường QT tức là cụ phải chuẩn bị một chặng đầu tư dài hơi. Ngoài việc khả năng về kinh tế cho con theo học ở bậc phổ thông thì con cụ sẽ phải đi học tiếp đại học ở nước ngoài bởi kết quả học tập của trường QT sẽ không được đa phần các trường đạo học ở Việt Nam công nhận.
chúc cụ có quyết định đúng đắn trong việc đầu tư tương lai cho F1. Nếu cần chia sẻ kinh nghiệm thêm cụ cứ inbox cho tôi
Cám ơn Cụ đã có kinh nghiệm chọn trường cho F1 và chia sẻ cho e cũng như những ae đang và sẽ quan tâm đến việc này, mấy bữa nay gia đình e cũng đi xem 1 vài trường và cũng đang trao đổi chưa có hồi kết . Bởi cũng lo việc chọn sai trường, sửa lại sẽ khổ cho cháu và rất mất công làm lại.
E inbox hỏi cụ thêm thông tin. Có gì cụ chia sẻ thêm cho e. Thank Cụ
 

Fun on Fun

Xe hơi
Biển số
OF-565446
Ngày cấp bằng
21/4/18
Số km
178
Động cơ
150,294 Mã lực
Tôi cùng đã có những bài ý kiến về việc cho con học trường QT hay trường Việt Nam, trước tiên tôi ủng hộ cụ trong việc đầu tư cho con đi học trường QT khi có điều kiện kinh tế.
việc cho con vào trường QT thực tế không đơn giản là có tiền là học được. Cụ phải cho rằng đây là một sự đầu tư mà đầu tư cho tương lại Sự hiệu quả hay không phải một thời gian dài mới có thể biết được, nếu sai lầm sẽ không có cơ hôi làm lại. Việc F1 của cụ vào học QT bắt đầu từ cấp 2 thì không biết về vấn đề ngoại ngữ cụ đã chuẩn bị tốt cho con hay không? Nếu chưa ổn lắm thì các trường QT có những lớp tăng cường tiếng Anh cho con Cụ, điều đó giúp cho việc hoà nhập của các em tốt hơn.
bây giờ tôi có thể chia sẻ với cụ một số kinh nghiêm chon trường cho con. Có mấy loại trường phổ thông QT như sau: (Vì lý do tế nhị tôi không thể nêu tên cụ thể từng trường)
một số trường đầu tư cơ sở vật chất tốt hơn một chút. Tăng cường một chút ngoại ngữ, (chương trình học vẫn theo giáo trình cỉa bộ Giáo dục Việt Nam), đồng phục đẹp và khoác lên mác QT để thu học phí cao. Những loại trường này thì cần tránh xa bởi họ chỉ cần chiều lòng phụ huynh và học sinh để thu tiền mà thôi.
loại trường QT thứ hai là họ có chủ đầu tư cũng có kiến thức về giáo dục. Họ cũng tìm hiểu về các chương trình giáo dục của các nước phát triển và đưa vào áp dụng. Tuy nhiên học cũng vẫn chưa thoát hẳn được cải bòng của chương trình giáo dục Việt Nam. Bởi vậy họ phải mở ra 2 hệ là hệ Song ngữ và hệ QT.
hai loại trên có thể gọi là các trường QT dành cho người Việt Nam.
loại thứ 3 là loại trường QT thực sự. Đây là những trường mà học sinh của họ chủ yếu là người nước ngoài (tỷ lệ học sinh Việt Nam chỉ chiếm dưới 20%)
sau đây là những kinh nghiệm từ việc đầu tư của gia đình nhà tôi để cụ tham khảo. Con tôi bắt đầu vào học mẫu giáo trường SIS từ lúc 3 tuổi. tiếp tục 3 năm đầu cấp I học song ngữ tại SIS. Theo lý luận thì ngoài tiếng Anh thì việc củng cổ vốn từ tiếng Việt trong những năm đầu đời của các con cũng rất quan trọng bởi dù sao Con vẫn là người Việt Nam. Bắt đầu từ năm lớp 4 chuyển con sang học Hệ QT tại trường SIS. Chương trình học của SIS theo giáo trình gốc là của Úc sau đó Singapore có biên soạn lại cho phù hợp với châu Á. Như vậy nói về chương trình thì SiS khá phủ hợp với học sinh Việt Nam. Sau 2 năm học tiếp tại SIS gia đình chúng tôi chuyển trường cho con sang trường QT Mỹ (St. Paul) với lý do là sẽ định hướng cho con tiếp tục theo học đại học tại Mỹ. Đây là một trường hoàn toàn Mỹ, giáo trình, phương pháp giảng dạy cũng như giáo viên đúng chuẩn của Mỹ. Cho đến nay con tôi đã học hết lớp 11 và gia đình tôi cảm thấy việc đầu tư cho con như vậy cũng đã khá ổn.
xin liệt kê cho cụ một số gợi ý về chương trình một số trường gọi là QT thự sự ở Việt Nam để cụ tham khảo:
St. Paul, Concordia theo chương trình Mỹ. Nếu đi học tiếp ở Mỹ thì nên cho con vào học trường này.
SIS, BIS, BVIS...theo hệ thống A-LEVEL của Anh. Nếu cụ có ý định cho con đi học ở những nước cháu Âu thì nên cho con vào các trường này.
UNIS, HIS theo chương trình IB, những trường này thường dành cho con em các nhà ngoại giao đang công tác tại Việt Nam học. Người Việt Nam không phải có tiền là vào được.
việc đầu tư thế nào do cụ quyết định nhưng có một lưu ý nếu cụ cho con vào học hệ QT tại các trường QT tức là cụ phải chuẩn bị một chặng đầu tư dài hơi. Ngoài việc khả năng về kinh tế cho con theo học ở bậc phổ thông thì con cụ sẽ phải đi học tiếp đại học ở nước ngoài bởi kết quả học tập của trường QT sẽ không được đa phần các trường đạo học ở Việt Nam công nhận.
chúc cụ có quyết định đúng đắn trong việc đầu tư tương lai cho F1. Nếu cần chia sẻ kinh nghiệm thêm cụ cứ inbox cho tôi
Cụ chia sẻ chi tiết quá. Cháu nhà em học mẫu giáo KIK cũng tính lớp 1 vào SIS hệ song ngữ mà dạo này thấy nhiều nhà học Vin hệ cam khen quá nên cũng lăn tăn. Về giáo trình thì Vin hệ cam cũng chuẩn theo chương trình của Cambridge nhưng còn mới không như SIS. Cụ thấy chương trình của SIS có vượt trội hơn Vin hệ cam không?
 

AVANZA

Xe tăng
Biển số
OF-51447
Ngày cấp bằng
23/11/09
Số km
1,486
Động cơ
466,474 Mã lực
Nơi ở
NGOÀI ĐƯỜNG
Mấy người bạn mình cho con học Wellspring nhận xét khá ok. QT xịn thầy xịn ko phải QT nửa mùa, chứng nhận Cambridge đàng hoàng
E tưởng Wellspring là trường tư đặc An nam, chỉ thuê Tây về dậy ???. SIS học phí ngang ngang với W.S nhưng là của ngoại bang :)
 

enhat4ever

Xe tăng
Biển số
OF-407514
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
1,146
Động cơ
-18,851 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
E tưởng Wellspring là trường tư đặc An nam, chỉ thuê Tây về dậy ???. SIS học phí ngang ngang với W.S nhưng là của ngoại bang :)
Thế nên nó mới rẻ nhưng ko nửa mùa như các trường mang danh QT khác. Nó là thằng đầu tiên được Cambridge chứng nhận và giáo viên có đầy đủ chứng chỉ chứ ko phải mấy anh Tây ba lô nửa mùa. Còn so với các trường 80-90% con Tây học thì làm gì có cửa ;)) SIS mà ngang WS thì chắc cụ nhầm thì phải ;)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top