- Biển số
- OF-86710
- Ngày cấp bằng
- 26/2/11
- Số km
- 506
- Động cơ
- 413,660 Mã lực
Theo bài viết,, hậu quả của việc bám mít,, trong mục tình huống trên đuờng em đuợc các cụ ủng hộ một kinh nghiệm nên em mạn phép chia sẻ thêm một bái kinh nghiệm đuợc học và rút ra từ kinh nghiệm thực tế. Cụ thể là việc căn khoảng cách với xe truớc để các cụ mới lái hoặc không để ý chú ý bà căn chuẩn hơn.
Khi ngồi trên xe các cụ ko thể mang thuơc ra đo khoảng cách đuợc, mặc dù trên lý thuyết có quy tắc 3s nhưng đó chỉ mang tính định tính và khó áp dụng. Em xin nêu một số phuơng pháp sau
- Nhìn thấy hết biển số xe truớc( cả ôto lẫn xe máy) khoảng cách khoảng 1m
- Nhìn thấy hết phần đuôi khoảng cách khoảng 2m
- Nhìn thấy hết bánh xe truớc khoảng cách khoảng 4-5 m
Phần trên là căn khoảng cách cho vật di động, ngoài ra cac cụ có thể cwn khoảmg cách dựa theo cọc tiêu, cột đèn đuờng.
- Trong nội đô khoảng cách giữa hai cột đèn chuẩn 20m hoặc 50 m tuỳ loại đuờng.
- Ngoại thành và đuờng cao tốc chuẩn 50m. Ngoài ra có thể căn cứ theo cọc tiêu, chuẩn là 20 m( loại cọc mà thỉnh thoảng các cụ vẫn thấy có lõi tre í)
Tuỳ theo điều kiện đuờng xá, giao thông, tốc độ mà áp dung khác nhau, theo em thì em hay đi ntn
- Nội đô tắc đuờng ít nhất nhìn thấy hết mít xe truớc
-Nội đô đuờng thoáng, đi nhanh ít nhất nhìn thấy hết bánh xe truớc
- Ngoại thành đi 80 cách nhau ít nhất 1 cọc tiêu hoặc nửa khoảng cách cột đèn, ban đêm hoặc trời mưa tăng gấp đôi.
- Cao tốc, cách nhau ít nhất một cột đèn(50m)
Khoảng cách sẽ tạo cho các cụ một khoảng an toàn, giảm thiểu thiệt hại khi va chạm ( chẳng hạn khi dừng đèn đỏ sát nguời truớc quá, nguời đằng sau húc mít thì đầu xe các cụ cũng tiêu, tiêu luôn cả mít nguời truớc) và tăng thời gian xử lý tình huống. Vì vậy ngoài luật, a e mình nên tự rút kinh nghiệm là chính. Chúc các cụ lái xe an toàn.
Khi ngồi trên xe các cụ ko thể mang thuơc ra đo khoảng cách đuợc, mặc dù trên lý thuyết có quy tắc 3s nhưng đó chỉ mang tính định tính và khó áp dụng. Em xin nêu một số phuơng pháp sau
- Nhìn thấy hết biển số xe truớc( cả ôto lẫn xe máy) khoảng cách khoảng 1m
- Nhìn thấy hết phần đuôi khoảng cách khoảng 2m
- Nhìn thấy hết bánh xe truớc khoảng cách khoảng 4-5 m
Phần trên là căn khoảng cách cho vật di động, ngoài ra cac cụ có thể cwn khoảmg cách dựa theo cọc tiêu, cột đèn đuờng.
- Trong nội đô khoảng cách giữa hai cột đèn chuẩn 20m hoặc 50 m tuỳ loại đuờng.
- Ngoại thành và đuờng cao tốc chuẩn 50m. Ngoài ra có thể căn cứ theo cọc tiêu, chuẩn là 20 m( loại cọc mà thỉnh thoảng các cụ vẫn thấy có lõi tre í)
Tuỳ theo điều kiện đuờng xá, giao thông, tốc độ mà áp dung khác nhau, theo em thì em hay đi ntn
- Nội đô tắc đuờng ít nhất nhìn thấy hết mít xe truớc
-Nội đô đuờng thoáng, đi nhanh ít nhất nhìn thấy hết bánh xe truớc
- Ngoại thành đi 80 cách nhau ít nhất 1 cọc tiêu hoặc nửa khoảng cách cột đèn, ban đêm hoặc trời mưa tăng gấp đôi.
- Cao tốc, cách nhau ít nhất một cột đèn(50m)
Khoảng cách sẽ tạo cho các cụ một khoảng an toàn, giảm thiểu thiệt hại khi va chạm ( chẳng hạn khi dừng đèn đỏ sát nguời truớc quá, nguời đằng sau húc mít thì đầu xe các cụ cũng tiêu, tiêu luôn cả mít nguời truớc) và tăng thời gian xử lý tình huống. Vì vậy ngoài luật, a e mình nên tự rút kinh nghiệm là chính. Chúc các cụ lái xe an toàn.
Chỉnh sửa cuối: