[Thảo luận] Kia caren có an toàn ?

huyauto@vip

Xe hơi
Biển số
OF-49708
Ngày cấp bằng
29/10/09
Số km
169
Động cơ
458,750 Mã lực
Báo cụ là không hề có gạch đá gì đâu ạ, cụ này e đoán là sale của Kia, có bao giờ khách của cụ đến mua xe trước khi về cụ lại dặn: "hễ anh (chị) đâm p cột điện thì ko p lỗi của xe ko ah" mục đích e lập thớt này để mọi người biết rõ hơn mà ko đổ lỗi cho các cụ, với lại cái tiêu đề thớt là một câu nghi vấn mà, cụ đừng nghi e ném đá khiến cụ giật mình tội e
ậy. Cám ơn bác đã củng họ em. Chúc bac nguyên chai 330ml luôn. Zota ko say thì ứ về với vợ...
 

halfwheel

Xe tải
Biển số
OF-10630
Ngày cấp bằng
4/10/07
Số km
423
Động cơ
536,700 Mã lực
Nơi ở
Quanh quẩn xó bếp!

Mr.Chun

Xe tăng
Biển số
OF-49804
Ngày cấp bằng
30/10/09
Số km
1,100
Động cơ
467,760 Mã lực
Ko thắt dây an toàn mới bay cao được thế kia chứ :-s thắt thì bóng đã nổ tung téo rồi
bản này là carens 2.0 đời 2010 do anh hải lắp ráp. 1.6 thì ko có đèn sương mù phía trước và xe đời 2010 thì mới có cái vành 5 chấu thế kia ạ :D
 

HAICON

Xe điện
Biển số
OF-57080
Ngày cấp bằng
17/2/10
Số km
3,328
Động cơ
479,196 Mã lực
Các bác tham khảo bài viết này thì hiểu ợ:
Tác dụng của túi khí là bảo vệ an toàn cho người ngồi trong xe, giảm được khả năng chấn thương do tai nạn giao thông, tuy nhiên không phải lúc nào cũng thế, hãy kết hợp với dây đai an toàn và ngồi đúng tư thế cũng là cách để tránh tai bay vạ gió.


Túi khí có 3 phần chính, gồm: túi chứa khí, bộ cảm biến va chạm và hệ thống tạo khí. Tại thời điểm va chạm, bộ cảm biến có gắn máy đo gia tốc sẽ nhận biết mức độ tác động để kịp thời phản ứng, (hoặc không phản ứng), sau khi kích hoạt hệ thống bơm đầy khí nitrogen vào trong chiếc túi đang được gấp gọn gàng trong hộp chứa, túi khí căng phồng lập tức bung ra.

Sau khoảng 7 giây, khí này sẽ từ từ thoát ra theo các lỗ rất nhỏ, túi khí xẹp xuống, người lái có thể thoát ra ngoài mà không bị mắc kẹt trong xe.

Túi khí được nghiên cứu và sử dụng lần đầu tiên cho máy bay, trong giai đoạn Thế chiến II. Loại túi khí sản xuất hàng loạt trang bị cho xe ô tô chỉ bắt đầu xuất hiện từ thập kỉ 80. Năm 1998, Mỹ là một trong những nước đi tiên phong yêu cầu toàn bộ xe hơi đều phải có ít nhất hai túi khí dành cho lái xe và hành khách phía trước.

Tác dụng của túi khí:
- Giảm thiểu các rủi ro tai nạn liên quan đến con người
- Giảm các chấn thương ở vùng đầu, cổ, ngực và mặt của người lái, khách ngồi kế bên khi xe bị va chạm từ phía trước.


Nguyên lý hoạt động
về cơ bản khá đơn giản: Bộ điều khiển điện tử sẽ nhận tín hiệu từ các cảm biến để xác định gia tốc giảm dần của xe. Khi bộ điều khiển nhận được tín hiệu gia tốc giảm dần đủ lớn, sẽ cung cấp dòng điện kích nổ túi khí ngay. Tốc độ nổ túi khí là rất nhanh (khoảng từ 10 đến 40 phần nghìn giây) nên sẽ tạo ra một túi đệm khí tránh cho phần đầu và ngực cửa hành khách va đập trực tiếp vào các phần cứng của xe. Rồi sau đó tự xì nhanh chóng để không làm kẹt hành khách trong xe.

Hệ thống túi khí chưa kích hoạt (trái) và được kích hoạt (phải)

Túi khi được kích nổ phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản:
- Lực va đập của xe (gây nên gia tốc giảm dần của xe)
- Vùng và hướng va đập (điểm và hướng va chạm xuất phát đầu tiên)

Bởi vậy, ta không nên ngộ nhận rằng khi xe đã trang bị túi khí đều sẽ giúp tránh được thương vong trong bất cứ tai nạn ô tô nào.

Thạc sĩ Nguyễn Văn Thình cho biết: “Không phải mọi va chạm đều làm bung túi khí. Để túi khí bung, mức giảm tốc của xe phải đủ lớn. Điều đó có nghĩa không phải va chạm nào cũng khiến túi khí kích hoạt. Vận tốc và mức độ va chạm không phải là thông số quyết định đến hoạt động của thiết bị này”.

Trên hầu các hãng xe, túi khí sẽ được kích nổ khi gia tốc giảm dần tối thiểu là 2G (G: gia tốc trọng trường) hoặc lực va đập tối thiểu tương đương với trường hợp xe đạt tốc độ khoảng 25 km/h va chạm trực diện vào bức tường bê tông cố định.


Trường hợp hạn chế bung túi khí trước


Ví dụ, khi phanh là giảm tốc (gia tốc giảm dần), xe chạy ở tốc độ 120 km/giờ, đạp phanh gấp cho xe dừng hẳn thì độ giảm tốc tối đa là 1,5 G, như vậy độ giảm tốc 2G để bung túi khí phải lớn hơn gia tốc giảm dần khi phanh gấp rất nhiều.


Do đó, trong một số trường hợp, sau khi bị tai nạn, vẻ ngoài xe trông bị hư hỏng rất nhiều nhưng túi khí không nổ vì gia tốc giảm dần của xe chưa đạt giới hạn cho phép để kích nổ túi khí. Tuy nhiên, trường hợp này, hệ thống dây đai an toàn đã đủ để giữ hành khách tránh khỏi những chấn thương nghiêm trọng.

Vì vậy, trong tất cả các hướng dẫn sử dụng của tất cả các hãng sản xuất xe đều yêu cầu hành khách luôn đeo dây đai an toàn khi ngồi trên xe. Đây cũng là luật lệ bắt buộc của nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.

Như vậy, không phải xe được trang túi khí thì có nghĩa là sẽ bung khi xảy ra va chạm. Có một số điều kiện sẽ hạn chế bung túi khí, và một số trường hợp sẽ không bung túi khí.



Trường hợp không kích hoạt túi khí trước

Theo các chuyên gia, túi khí được làm bằng chất liệu nylon mềm, bơm đầy khí, nên có thể đủ sức gây nên những tai nạn nghiêm trọng. Trong một khoảng thời gian rất ngắn, túi khí bung ra với tốc độ hơn 200 km/h. Với lực nén như vậy, túi khí hoàn toàn có thể khiến một người trưởng thành bị gãy xương.

Một sai lầm khác mà nhiều người mắc phải là để trẻ em, phụ nữ mang thai, người già đứng hay ngồi ở ghế trước, mà tốt nhất là nên ngồi ở hàng ghế sau. Và không nên ngồi đối diện với hộp túi khí, cả túi khí trước và túi khí bên, vì khi túi khí nổ, sẽ phản tác dụng.

Tuyệt đối không cho trẻ ngồi trong lòng mình, nhất là ghế trước, vì bất cứ lí do gì. Bởi khi xe phanh gấp, đổi hướng đột ngột, bạn cũng không thể giữ trẻ được.

Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa người ngồi với túi khí phải là 25 cm, nguy hiểm nhất là từ 5-8 cm tính từ ngực người lái hay hành khách phía trước tới chỗ đặt túi khí. Đồng thời, phải thường xuyên nhắc nhở hành khách trong xe không được xê dịch ghế gần hộp túi khí quá mức cần thiết; không gác chân, để các vật dụng lên trên hộp túi khí hoặc để vào khoảng không gian giữa túi khí và người ngồi.” Bà Lê Thị Hương Dịu, Công ty Toyota Việt Nam, nói.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,213
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các bác tham khảo bài viết này thì hiểu ợ:
Tác dụng của túi khí là bảo vệ an toàn cho người ngồi trong xe, giảm được khả năng chấn thương do tai nạn giao thông, tuy nhiên không phải lúc nào cũng thế, hãy kết hợp với dây đai an toàn và ngồi đúng tư thế cũng là cách để tránh tai bay vạ gió.


Túi khí có 3 phần chính, gồm: túi chứa khí, bộ cảm biến va chạm và hệ thống tạo khí. Tại thời điểm va chạm, bộ cảm biến có gắn máy đo gia tốc sẽ nhận biết mức độ tác động để kịp thời phản ứng, (hoặc không phản ứng), sau khi kích hoạt hệ thống bơm đầy khí nitrogen vào trong chiếc túi đang được gấp gọn gàng trong hộp chứa, túi khí căng phồng lập tức bung ra.

Sau khoảng 7 giây, khí này sẽ từ từ thoát ra theo các lỗ rất nhỏ, túi khí xẹp xuống, người lái có thể thoát ra ngoài mà không bị mắc kẹt trong xe.

Túi khí được nghiên cứu và sử dụng lần đầu tiên cho máy bay, trong giai đoạn Thế chiến II. Loại túi khí sản xuất hàng loạt trang bị cho xe ô tô chỉ bắt đầu xuất hiện từ thập kỉ 80. Năm 1998, Mỹ là một trong những nước đi tiên phong yêu cầu toàn bộ xe hơi đều phải có ít nhất hai túi khí dành cho lái xe và hành khách phía trước.

Tác dụng của túi khí:
- Giảm thiểu các rủi ro tai nạn liên quan đến con người
- Giảm các chấn thương ở vùng đầu, cổ, ngực và mặt của người lái, khách ngồi kế bên khi xe bị va chạm từ phía trước.

[/FONT]
Nguyên lý hoạt động
về cơ bản khá đơn giản: Bộ điều khiển điện tử sẽ nhận tín hiệu từ các cảm biến để xác định gia tốc giảm dần của xe. Khi bộ điều khiển nhận được tín hiệu gia tốc giảm dần đủ lớn, sẽ cung cấp dòng điện kích nổ túi khí ngay. Tốc độ nổ túi khí là rất nhanh (khoảng từ 10 đến 40 phần nghìn giây) nên sẽ tạo ra một túi đệm khí tránh cho phần đầu và ngực cửa hành khách va đập trực tiếp vào các phần cứng của xe. Rồi sau đó tự xì nhanh chóng để không làm kẹt hành khách trong xe.[/LEFT]

Hệ thống túi khí chưa kích hoạt (trái) và được kích hoạt (phải)[/FONT][/CENTER][/CENTER]

Túi khi được kích nổ phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản:
- Lực va đập của xe (gây nên gia tốc giảm dần của xe)
- Vùng và hướng va đập (điểm và hướng va chạm xuất phát đầu tiên)


Thạc sĩ Nguyễn Văn Thình cho biết: “Không phải mọi va chạm đều làm bung túi khí. Để túi khí bung, mức giảm tốc của xe phải đủ lớn. Điều đó có nghĩa không phải va chạm nào cũng khiến túi khí kích hoạt. Vận tốc và mức độ va chạm không phải là thông số quyết định đến hoạt động của thiết bị này”.

Trên hầu các hãng xe, túi khí sẽ được kích nổ khi gia tốc giảm dần tối thiểu là 2G (G: gia tốc trọng trường) hoặc lực va đập tối thiểu tương đương với trường hợp xe đạt tốc độ khoảng 25 km/h va chạm trực diện vào bức tường bê tông cố định.


Trường hợp hạn chế bung túi khí trước[/FONT][/CENTER][/CENTER]


Ví dụ, khi phanh là giảm tốc (gia tốc giảm dần), xe chạy ở tốc độ 120 km/giờ, đạp phanh gấp cho xe dừng hẳn thì độ giảm tốc tối đa là 1,5 G, như vậy độ giảm tốc 2G để bung túi khí phải lớn hơn gia tốc giảm dần khi phanh gấp rất nhiều.


Do đó, trong một số trường hợp, sau khi bị tai nạn, vẻ ngoài xe trông bị hư hỏng rất nhiều nhưng túi khí không nổ vì gia tốc giảm dần của xe chưa đạt giới hạn cho phép để kích nổ túi khí. Tuy nhiên, trường hợp này, hệ thống dây đai an toàn đã đủ để giữ hành khách tránh khỏi những chấn thương nghiêm trọng.

Vì vậy, trong tất cả các hướng dẫn sử dụng của tất cả các hãng sản xuất xe đều yêu cầu hành khách luôn đeo dây đai an toàn khi ngồi trên xe. Đây cũng là luật lệ bắt buộc của nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.

Như vậy, không phải xe được trang túi khí thì có nghĩa là sẽ bung khi xảy ra va chạm. Có một số điều kiện sẽ hạn chế bung túi khí, và một số trường hợp sẽ không bung túi khí.


Trường hợp không kích hoạt túi khí trước[/FONT][/CENTER][/CENTER]

Theo các chuyên gia, túi khí được làm bằng chất liệu nylon mềm, bơm đầy khí, nên có thể đủ sức gây nên những tai nạn nghiêm trọng. Trong một khoảng thời gian rất ngắn, túi khí bung ra với tốc độ hơn 200 km/h. Với lực nén như vậy, túi khí hoàn toàn có thể khiến một người trưởng thành bị gãy xương.

Một sai lầm khác mà nhiều người mắc phải là để trẻ em, phụ nữ mang thai, người già đứng hay ngồi ở ghế trước, mà tốt nhất là nên ngồi ở hàng ghế sau. Và không nên ngồi đối diện với hộp túi khí, cả túi khí trước và túi khí bên, vì khi túi khí nổ, sẽ phản tác dụng.

Tuyệt đối không cho trẻ ngồi trong lòng mình, nhất là ghế trước, vì bất cứ lí do gì. Bởi khi xe phanh gấp, đổi hướng đột ngột, bạn cũng không thể giữ trẻ được.

Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa người ngồi với túi khí phải là 25 cm, nguy hiểm nhất là từ 5-8 cm tính từ ngực người lái hay hành khách phía trước tới chỗ đặt túi khí. Đồng thời, phải thường xuyên nhắc nhở hành khách trong xe không được xê dịch ghế gần hộp túi khí quá mức cần thiết; không gác chân, để các vật dụng lên trên hộp túi khí hoặc để vào khoảng không gian giữa túi khí và người ngồi.” Bà Lê Thị Hương Dịu, Công ty Toyota Việt Nam, nói.
Tất cả các thông tin cụ đưa ra em hiểu là cụ muốn nói Airbag chưa hẳn là tốt, có thể gây chấn thương. Nhưng em xin thêm vào một câu: cái cậu người Hàn kia (và nhiều người khác bị tai nạn nữa) có thể vẫn còn sống hoặc chỉ bị chấn thương nhẹ nếu có túi khí. Vậy ta nên chọn cái nào ưu tiên: một bên có thể gây chấn thương nhẹ, và một bên có thể chết (nếu phóng nhanh là chết chắc) vì đập đầu vào kính, đập ngực vào vô lăng.
Túi khí còn bảo vệ rất tốt trong trường hợp xe bị lăn vài vòng, vì khi đó người lái ko bị đập đầu vào trần hoặc các bộ phận khác của xe. 1 cậu em họ của em ở Đức đã bị tai nạn khi đi đêm trên đường autobarn. Xe nó lăn mấy vòng và cả 6 túi khí nổ (đúng là xe Đức). Chiếc xe hỏng hết, rúm ró, nhưng cả 2 vợ chồng nó lồm cồm tự bò ra khỏi xe và gọi điện về nhà và cho cảnh sát, bảo hiểm !
 

HAICON

Xe điện
Biển số
OF-57080
Ngày cấp bằng
17/2/10
Số km
3,328
Động cơ
479,196 Mã lực
Tất nhiên là có túi khí vẫn hơn.Nhưng nhìn theo ảnh tai nạn của cậu Hàn kia thì vị trí đâm không làm kích hoạt túi khí. còn vụ dây an toàn thì chắc chắn ko cài rùi. 90% dân mình có đeo đâu. chắc cậu Hàn kia cũng bị nhiễm ..Việt hoá
 

Ti_Teo

Xe buýt
Biển số
OF-66261
Ngày cấp bằng
14/6/10
Số km
666
Động cơ
440,907 Mã lực
Tất nhiên là có túi khí vẫn hơn.Nhưng nhìn theo ảnh tai nạn của cậu Hàn kia thì vị trí đâm không làm kích hoạt túi khí. còn vụ dây an toàn thì chắc chắn ko cài rùi. 90% dân mình có đeo đâu. chắc cậu Hàn kia cũng bị nhiễm ..Việt hoá
Bác này đúng này, theo HDSD xe em thì đâm như vào cột điện có bác trích dẫn ở trên là chắc ko bung túi đc, em vụ ko cài dây túi ko bung theo em KiA ko đủ tiền thêm óp sừn đấy vào ECU.
Các bác cần bật điện mà sờ khắp tường, đập be bét vẫn ko trúng cái công tắc liệu bóng điện nó có sáng ko ạ???
 

ManRoland

Xe buýt
Biển số
OF-4163
Ngày cấp bằng
8/4/07
Số km
514
Động cơ
555,810 Mã lực
Tuổi
43
Đầu mà đập vào kính thì bác này không thắt dây an toàn rồi. Ko Thắt dây an toàn làm sao mà túi khí nổ nhỉ
 

Loong Phoong

Xe điện
Biển số
OF-39008
Ngày cấp bằng
24/6/09
Số km
3,118
Động cơ
500,930 Mã lực
chắc đầu đau lắm cụ nhỉ
 

HAICON

Xe điện
Biển số
OF-57080
Ngày cấp bằng
17/2/10
Số km
3,328
Động cơ
479,196 Mã lực
Theo em nghĩ, túi khí và dây an toàn là hai cái tách rời nhau. không có chuyện không cài dây thì túi khí không bung, cài dây thì túi bung. ở VN mình mới có chế tài phạt ko cài dây chứ ko phạt ko có túi khí. Dây an toàn có trước, túi khí có sau. chả nhẽ quên cài dây thì túi khí...xịt. (vụ này mà liên quan thì chắc dân mình đi otô hãi lắm) 2 điểm này chỉ hỗ trợ cho nhau chứ không có liên quan đến nhau. Em đã chứng kiến con BMW không cài dây mà túi vẫn bung như thường. quan trọng là điểm ...G >:) và đạp ga như thế nào thôi.
 

vupecc3

Xe máy
Biển số
OF-89267
Ngày cấp bằng
21/3/11
Số km
61
Động cơ
406,910 Mã lực
Nơi ở
miền nam việt nam
an toàn lắm cụ ah, quan trọng là đừng có ngồi trong xe lúc xe bị tai nạn. kinh nghiệm đấy, cứ cách xa vài chục mét cho chắc ăn
 

bomb

Xe tải
Biển số
OF-71977
Ngày cấp bằng
4/9/10
Số km
440
Động cơ
429,900 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh sau lũy tre làng
Website
ngocminh-nmc.com.vn
Vấn đề là lái xe có đeo dây bảo hiểm vào không? Nếu không đeo dây bảo hiểm thì túi khí sẽ kô nổ được, đây là nguyên tắc xe nào cũng vậy. Còn túi khí rèm riếc gì đấy thì em kô biết. Mà đâm vào dải phân cách như thế thì vẫn cứng phết đấy chứ cụ, rúm ró mấy đâu. :-??
Túi khí và seat belt chẳng liên quan gì tới nhau bác ợ, Seat belt có loại thường không có đây điện kết nối với hệ thống thì liên quan gì.
 

thanhtu_slr

Xe đạp
Biển số
OF-38072
Ngày cấp bằng
12/6/09
Số km
41
Động cơ
471,400 Mã lực
Nơi ở
bx giáp bát
Cụ ơi, nếu là Carens LX ( máy 1.6l) thì không có túi khí đâu ạ!
 

banphagia

Xe tăng
Biển số
OF-57137
Ngày cấp bằng
18/2/10
Số km
1,741
Động cơ
462,240 Mã lực
ghê quá đầu đập kính
 

DrHuy81

Xe tăng
Biển số
OF-117517
Ngày cấp bằng
20/10/11
Số km
1,828
Động cơ
403,260 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
KCN Đồng Văn - Hà Nam
Không biêt xe này có túi khí hay không các cụ nhỉ ? Nếu có túi khí mà không bung thì đúng là không ổn rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top