mấy phố này ước mơ của em cụ ạ,ở đây thì quá VIP rồi.ngày nào cũng phải đi qua để tận hưởng không khí mấy con phố này.Ở khu vực này thì muôn đời nhất Hà Nội ạ
Mấy phố nhỏ như Hạ Hồi, Liên Tri, Ngô Văn Sở…
mấy phố này ước mơ của em cụ ạ,ở đây thì quá VIP rồi.ngày nào cũng phải đi qua để tận hưởng không khí mấy con phố này.Ở khu vực này thì muôn đời nhất Hà Nội ạ
Mấy phố nhỏ như Hạ Hồi, Liên Tri, Ngô Văn Sở…
Em thì trêu gấu là khi cuộc sống đầy đủ, không phải lo đến miếng cơm manh áo nữa thì em đi học nốt Tiến sĩ, đúng theo nguyện vọng từ thủa thiếu thời, còn học xong để làm gì thì chửa rõ.Dân mới giàu lên thường có lý luận kiểu đó: khi "ko cần quan tâm đến tiền nữa" thì...
Thế thì quá nể nguyện vọng của cụEm thì trêu gấu là khi cuộc sống đầy đủ, không phải lo đến miếng cơm manh áo nữa thì em đi học nốt Tiến sĩ, đúng theo nguyện vọng từ thủa thiếu thời, còn học xong để làm gì thì chửa rõ.
Em vẫn phải nói với con em một điều là mỗi thế hệ chỉ cần thêm một tí, thế hệ con cháu phải khá hơn thế hệ cha ông, đừng đi lùi.Thế thì quá nể nguyện vọng của cụ
Đi họcbao giờ cũng là một khát khao lành mạnh ạ
Đây có một ví dụ. Tay này xuât hiện rất nhiều trên Thuý Nga Paris nếu cụ nhớ
Luật sư người Mỹ say mê sử Việt
TTO - Trò chuyện với Tuổi Trẻ, luật sư Thomas Treutler cho rằng với ông, đọc và tìm hiểu sử Việt giờ đây đã trở thành một hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của mình.tuoitre.vn
Nhận thưc đó không dễ mua được bằng tiền đâu ạEm vẫn phải nói với con em một điều là mỗi thế hệ chỉ cần thêm một tí, thế hệ con cháu phải khá hơn thế hệ cha ông, đừng đi lùi.
Nền tảng kinh tế có, nền tảng tri thức có, mọi thứ đã có nền tảng, đừng đi dịch lùi. Thế hệ cha chú toàn cử nhân/kỹ sư thì tốt nhất bọn con phải hơn cha chú mình.
F1 nhà em nó thấm nhuần tư tưởng đó từ nhỏ, nên nó luôn cảm thấy phải phấn đấu.
Dĩ nhiên, em vẫn học hằng ngày, trình độ công nghệ của em vẫn gia tăng theo thời gian. Còn học với ai thì em lại không quan trọng, vì tri thức thì không có tuổi, mà lười học thì mới dễ bị lạc hậu.
Nếu tính đúng thì em là đời thứ 3 làm kinh doanh, nhưng không đi theo con đường của thế hệ trước, vì nhà em hướng em theo con đường khoa học (dĩ nhiên, công sức của em với kinh tế gia đình thì có dấu ấn lớn, vì chính em cải cách công việc làm ăn của ông cụ). Em thì tính lãng tử, học khá nhưng chơi còn khá hơn, nên buộc phải kiếm tiền để phục vụ nhu cầu riêng của mình. Em được hưởng đào tạo của gia đình, nhưng kinh tế thì không phụ thuộc, vì em tự thân vận động. Ngồi nhìn lại mới thấy con đường đi cũng không hề dễ dàng gì.Nhận thưc đó không dễ mua được bằng tiền đâu ạ
Nhât là ở những nhà giàu xổi lên
Chuẩn cụ! Tuy nhiên ở XH ngày nay thì số hợm của với trưởng giả học làm sang hơi bị nhiều. Và tất nhiên tiêu chí của họ Tiền là số 1. Như ở trang trước có khi họ bắt lỗi cụ viết ko đúng chính tả giữa tri thức & trí thức. Đời nó vậy đó cụ ah!Nhận thưc đó không dễ mua được bằng tiền đâu ạ
Nhât là ở những nhà giàu xổi lên
Tri thức và trí thức nó khác nhau mà cụ.Chuẩn cụ! Tuy nhiên ở XH ngày nay thì số hợm của với trưởng giả học làm sang hơi bị nhiều. Và tất nhiên tiêu chí của họ Tiền là số 1. Như ở trang trước có khi họ bắt lỗi cụ viết ko đúng chính tả giữa tri thức & trí thức. Đời nó vậy đó cụ ah!
Em nhận biết được sự khác nhau cơ bản của 2 từ ấy mà cụ, hihihiTri thức và trí thức nó khác nhau mà cụ.
Chuyện của em cũng dài dòng lắm.Em nhận biết được sự khác nhau cơ bản của 2 từ ấy mà cụ, hihihi
Hihihi, em đang reply ngưỡng mộ tinh thần học tập của cụ cũng như rèn dũa các con trong học hành thì lại bị nhỗi.Chuyện của em cũng dài dòng lắm.
Thôi trả lại thớt cho các bác ngoài hành tinh đã.
Chuyện là thế này, từ năm 2005, lúc vợ em sinh thằng nhóc là em điều chỉnh thời gian làm việc và tiếp khách. Đúng thông lệ là hết giờ hành chính là việc của gia đình, bạn bè không ai kéo em đi được, trừ khi đó là người nhà hoặc có sinh kế cần giải quyết. Bọn trẻ thì em đào tạo từ lúc nhỏ, chính xác là lúc vừa lẫm chẫm cơ, dạy bọn nó chơi còn vất vả hơn cả đi làm ấy chứ. Cái chuyện con ngựa, con bò, con trâu nó như nào thì em phải hẹn ngày để đi tìm xem gần nhà nhất ở đâu có, rồi dẫn con đi xem tận mắt, không google bao giờ. Sinh trưởng của cây cỏ cũng vậy, em dạy con từ lúc gieo hạt, đâu là lá mầm, đâu là thân, đâu là rễ. Thời kỳ sinh trưởng nào thì tên nó là gì (tỉ dụ cây lúa: thóc - mạ - lúa). Còn việc chơi thì chính thức trẻ trâu luôn, nghịch đất, phi xe ra đồng tìm nhọ nồi, rau má... không thiếu trò gì. Đến mức ông cụ thân sinh ra em còn bảo bố con mày toàn nghịch trò quái đản. Lớn lên đi học thì em bảo nó là học có gì khó thì cứ hỏi, môn nào cũng được vì ba mày học toàn năng. Giờ thì nó ngon rồi cụ, một thanh niên đam mê Marketting và ngoại ngữ, cho dù là dân chuyên Lý.Hihihi, em đang reply ngưỡng mộ tinh thần học tập của cụ cũng như rèn dũa các con trong học hành thì lại bị nhỗi.
Còn đây là cách thằng áp Út 4 tuổi đang theo em chơi bời đây:Hihihi, em đang reply ngưỡng mộ tinh thần học tập của cụ cũng như rèn dũa các con trong học hành thì lại bị nhỗi.
Em hoàn toàn nhất trí với cách giáo dục các con của cụ. Lý thuyết phải đi đôi với thực hành thì chúng nó mới vỡ ra & ghi nhớ vào đầu được. Như thời bọn em môn Sinh Vật giờ thực hành cô giáo yêu cầu mang nào ếch, thỏ, chim bồ câu để mổ xẻ trên lớp, chỉ luôn tại trận thế nào là hệ hô hấp, hệ tiêu hoá. Chứ thời đại bây giờ nhiều người quan niệm google phát ra cả đống thông tin, có gì khó đâu? Nhưng nếu ko có nền tảng “tri thức” nhất định thì đành phải chọn cái gì nhiều like, nhiều sub, nhiều view để chọn thôi.Chuyện là thế này, từ năm 2005, lúc vợ em sinh thằng nhóc là em điều chỉnh thời gian làm việc và tiếp khách. Đúng thông lệ là hết giờ hành chính là việc của gia đình, bạn bè không ai kéo em đi được, trừ khi đó là người nhà hoặc có sinh kế cần giải quyết. Bọn trẻ thì em đào tạo từ lúc nhỏ, chính xác là lúc vừa lẫm chẫm cơ, dạy bọn nó chơi còn vất vả hơn cả đi làm ấy chứ. Cái chuyện con ngựa, con bò, con trâu nó như nào thì em phải hẹn ngày để đi tìm xem gần nhà nhất ở đâu có, rồi dẫn con đi xem tận mắt, không google bao giờ. Sinh trưởng của cây cỏ cũng vậy, em dạy con từ lúc gieo hạt, đâu là lá mầm, đâu là thân, đâu là rễ. Thời kỳ sinh trưởng nào thì tên nó là gì (tỉ dụ cây lúa: thóc - mạ - lúa). Còn việc chơi thì chính thức trẻ trâu luôn, nghịch đất, phi xe ra đồng tìm nhọ nồi, rau má... không thiếu trò gì. Đến mức ông cụ thân sinh ra em còn bảo bố con mày toàn nghịch trò quái đản. Lớn lên đi học thì em bảo nó là học có gì khó thì cứ hỏi, môn nào cũng được vì ba mày học toàn năng. Giờ thì nó ngon rồi cụ, một thanh niên đam mê Marketting và ngoại ngữ, cho dù là dân chuyên Lý.
Thằng áp út nhà em nó còn thấy cả con gà đang tách đôi quả trứng để chui ra cơ mà (hôm gà đang đạp trứng, em hú nó ra xem ), giờ nó xem quá trình ấp gà trên youtube nó cũng không lạ, vì nó biết vài thứ đến khi gà nở.Em hoàn toàn nhất trí với cách giáo dục các con của cụ. Lý thuyết phải đi đôi với thực hành thì chúng nó mới vỡ ra & ghi nhớ vào đầu được. Như thời bọn em môn Sinh Vật giờ thực hành cô giáo yêu cầu mang nào ếch, thỏ, chim bồ câu để mổ xẻ trên lớp, chỉ luôn tại trận thế nào là hệ hô hấp, hệ tiêu hoá. Chứ thời đại bây giờ nhiều người quan niệm google phát ra cả đống thông tin, có gì khó đâu? Nhưng nếu ko có nền tảng “tri thức” nhất định thì đành phải chọn cái gì nhiều like, nhiều sub, nhiều view để chọn thôi.
E cố tình viết là tri thức mà. Nghĩa của tri thức rộng hơn trí thứcChuẩn cụ! Tuy nhiên ở XH ngày nay thì số hợm của với trưởng giả học làm sang hơi bị nhiều. Và tất nhiên tiêu chí của họ Tiền là số 1. Như ở trang trước có khi họ bắt lỗi cụ viết ko đúng chính tả giữa tri thức & trí thức. Đời nó vậy đó cụ ah!
Khác biệt văn hoá thôi cụ, thậm chí đơn giản là giọng nói, cách phát âm…
Có tiền và có tri thức, hai chuyện cũngko nhất thiết phải trùng nhau ạ
Khác biệt văn hóa, giọng nói, cách phát âm...thì liên quan gì ở đây vậy cụ?Dân mới giàu lên thường có lý luận kiểu đó: khi "ko cần quan tâm đến tiền nữa" thì...
À, dân tỉnh cũng thượng đẳng nhiều chứ cụ. Có điều hai “ thượng đẳng” chắc gì đã hợp ở với nhauKhác biệt văn hóa, giọng nói, cách phát âm...thì liên quan gì ở đây vậy cụ?
Em vẫn chưa hiểu ý cụ là dân mua nhà vin là toàn dân tỉnh "mới" có tiền nhưng tri thức kém hay là như nào cụ nhể? Cụ thông cảm em cực kì dị ứng với cái kiểu "dân phố thượng đẳng" mở mồm ra là dân tỉnh thế lọ thế chai. Mấy loại đấy là loại rẻ rách nhất em từng gặp và không bao giờ muốn gặp lại.
Còn tiền và tri thức không nhất thiết trùng nhau nhưng em cam đoan với cụ tỉ lệ người có tiền "kèm" tri thức chiếm tỉ lệ lớn hơn đấy
Không hợp thì không giao du thế thôi cần gì phải hợp nhau vậy cụ. Cái đất Hà Nội thì cụ còn lạ gì, nhà nào ra vào đóng cửa biết nhà đấy thôiÀ, dân tỉnh cũng thượng đẳng nhiều chứ cụ. Có điều hai “ thượng đẳng” chắc gì đã hợp ở với nhau
Có tiền và chỉ nghĩ cứ có tiền là có đẳng cấp, đó mới là đối tượng gây chứng dị ứng đó ạ
Ngõ em có tay nhà giàu mới nổi, anh em biết nhau từ lúc còn mặc quần đùi nhé. Vừa rồi đánh số nhà, hắn được con số 7, nhà em được hẳn con số 9-11. Hắn điều đứa con với mẹ già sang đàm phán với nhà em xin biển 9A. em bảo không được, nếu thế thì ngược đời, vì khách nhà em nếu nhìn thấy biển 9A ở đó, thì họ sẽ đi ngược lại nhà số 5 để tìm nhà số 9, gây khó khăn cho việc tìm địa chỉ nhà em, vì đất nhà em cổng cách đó đến cả chục, hai chục mét..Không hợp thì không giao du thế thôi cần gì phải hợp nhau vậy cụ. Cái đất Hà Nội thì cụ còn lạ gì, nhà nào ra vào đóng cửa biết nhà đấy thôi
Mà hình như cụ có vẻ coi thường đội "tỉnh lẻ mới nổi" nhỉ. Tiền người ta chả lừa đảo chả ăn cắp ăn trộm thì em thấy người ta có quyền vào ở cùng "dân phố thượng đẳng" của cụ chứ ah. Thằng nào không thích thì kệ m nhà nó thôi người ta có xin tiền hay ảnh hưởng gì đến nhà nó đâu Với cụ định nghĩa hộ em xem thế nào là "đẳng cấp" với ah?