Mình muốn nổi tiếng thì mình dùng sự trợ giúp thôi.
100% khán giả trả lời đúng thì không thể biện minh là câu này không phải là mối quan tâm của họ. Lại là một kỹ sư, chắc chắn được học trong một môi trường có trình độ, có hiểu biết mà những cái này không biết thì chắc là có vấn đề.Chuyện thường mà. Họ không quan tâm, hoặc ở vùng họ gọi bằng tên khác.
Chắc bạn trả lời nghĩ là chim kia, kể ra cũng đúng cụ nhỉKhông liên quan nhưng cháu góp 1 clip tương tự ạ..!
Nón kết ngày xưa và bây giờ là nón Cụ ạ.Thế giờ không dùng anh Gúc, trong vòng 30s, các cụ có thể cho biết cái"mũ lưỡi trai" trong Nam gọi là gì không ạ?
"
Chỗ quê cụ Tráp người ta dùng lưỡi trai hay cái kết? .Nón kết ngày xưa và bây giờ là nón Cụ ạ.
Quê em(cách cầu Vĩnh tuy mấy km ) bán đầy cụ nhá.Nón lá giờ sắp tuyệt chủng rồi Cụ ơi.
Em ở miền Trung nên kêu là mũ, nhưng lưỡi trai nón kết gì em cũng hiểu ạ.Chỗ quê cụ Tráp người ta dùng lưỡi trai hay cái kết? .
Những từ đặc trưng vùng miền ai không hay tiếp xúc không thể nào biết được, như chuyện người Bắc vào SG ăn cơm mà kêu lấy cái dĩa ấy, đảm bảo các mợ chủ quán không lấy cái để xiên đâu
Vâng tks cụ/mợ cháu đã sửaFun không có nghĩa là động chạm đến LĐ cụ nhé,cẩn thận kẻo OF lại bị phạt.
Đúng là vậy, ai đi nhiều, đọc nhiều ắt sẽ biết, giá trị sống của giới trẻ giờ khác xưa lắm, ai nghĩ ra từ "sống ảo" rất chuẩn, đi đến đâu cũng check in, khoe ta đây đi phượt bao nhiêu đỉnh núi, được tung hô vô số bằng like, nhưng cái giá trị nhất, đọng lại sau mỗi chuyến đi là sự trưởng thành được bao nhiêu thì chỉ thâm tâm người đó mới biết thôiĐể hiểu biết được các ngôn từ, đặc trưng của các vùng miền.... đòi hỏi phải có một thực tế, kiến thức xã hội nhất định. Với các bạn thế hệ 9x và 0x thì việc này cũng bình thường thôi bởi các bạn dành nhiều tg cho đam mê của mình nhưng chỉ ở trên phây. Hỏi dô nan đô đội mũ hiệu gì chắc bạn này biết.
Năm 1998 em vào Nha Trang, đi thăm tháp Chàm. Nóng quá vào kêu cốc bia đĩa lạc. Bia thì mang ra trong khi rổ lạc để ngay gần thì lờ tịt.Năm 2000, em đi mỏi chân mà không mua được cái tẩy chì.
Đến tiệm tạp hoá cuối cùng, người bán lắc đầu , em bật cười, chỉ vào cục tẩy, tôi mua cái này. Thế là họ bán.
Ngày đấy, nếu có trợ giúp bằng điện thoại, em cũng đành phải gọi khi quên mất rằng trỏng ngta kiu cục gôm à nha .
Nhiều khi bảo mấy bác ở trỏng cái mũ nghe 3-4 lân mới ra cái nón. Nói chung là cái này em thấy bình thường.Cái này cơ bản mà Cụ, không quan tâm cũng không được vì thường ngày cũng phải đọc sách báo chứ.
Em nghĩ như vậy thì kiến thức kém quá.