- Biển số
- OF-135
- Ngày cấp bằng
- 8/6/06
- Số km
- 5,200
- Động cơ
- 632,850 Mã lực
Em xem được trên net cho bác tham khảoNexus nói:Em có 1 thắc mắc nhò: đá nặng như thế, cả ngần ấy đá rơi phải đến cả tấn, thế mà sao nó lơ lửng trên không được, ko lễ nó biến thành đá 1 cách chớp nhóang trong quá trình giọt nước rơi xuống trong vòng gần 1 phút???
Khi những giọt nước mưa bắt đầu rơi từ những đám mây xuống mặt đất, đôi khi chúng phải đi qua những vùng rất lạnh có nhiệt độ thấp, chúng sẽ bị đông đặc lại. Những giọt nước mưa đông đặc này được gọi là bông tuyết. Đôi khi những cơn gió mạnh thổi tốc bông tuyết tới những vùng đang có mưa và những giọt mưa này bám vào các bông tuyết. Khi chúng rơi qua những vùng có nhiệt độ lạnh hơn, chúng bị đông đặc lần nữa. Do đó, kích cỡ của những giọt mưa đông đặc ngày càng to lên và khi trọng lượng của chúng lớn hơn sức đẩy của không khí, chúng rơi xuống mặt đất dưới dạng mưa đá.
Nếu bạn cắt một cục mưa đá ra từng lát, bạn sẽ thấy có nhiều lớp tuyết trong suốt và những lớp hơi đục. Những lớp này được hình thành do các giọt nước đông đặc nhiều lần. Đường kính của cục mưa đá là từ 1cm đến 8cm. Một cục mưa đá có thể cân nặng tới nửa ký lô