Mợ nên xuất cảnh thôi, ở VN phải tầm nửa thế kỷ nữa mới cải tạo dc cái này, văn hoá ko phair dễ thay đổi đâu
À đa số dân Hà Lội giờ chấm cháp chả nghệ thụt đc như cụ nói đâu.Chấm cũng nên có nghệ thụt cụ ạ. Chấm mỗi miếng chỉ 1 phát, k nên chạm đũa vào nc chấm, chỉ chấm thức ăn thôi. Nếu miếng to quá có thể chấm nhiều lần rồi ăn 1 thể. K nên cắn dở rồi chấm tiếp.
Đấy là nhà cụ thôi và ko đại diện cho dân Hà Lội.Dạ.cá nhân nhà em thì nghiêm cấm thò đũa cá nhân vào bát canh,có( muỗng,môi) riêng,lấy nước,đũa riêng gắp nhân,cái..
Vâng! Em ghi nhận.Đấy là nhà cụ thôi và ko đại diện cho dân Hà Lội.
Nói như kẹc.Riêng ăn uống khoản vệ sinh thấy trong nam khá hơn. Bắc kỳ mới thoát đói ăn không lâu nên tiến hoá chưa kịp
Thế sao vẫn ỉa cầu tõm nhiều thế?trong nam đi ăn hàng đồ chấm toàn để riêng mỗi người 1 chén. Thế là tiến hoá hơn ngoài bắc rồi. Vang là gì bạn?
Đặc trung Đám cưới ở khách sạn nhiều sao hoặc Trung tâm tiệc cưới của Miền Nam đấy. Nhưng để ăn được kiểu này thì nấu lại lai lai, ăn chán lắm.Vâng cụ ạ. Em có lần đi ăn cưới đứa cháu, hết món thì dọn hết chén đũa, món mới thì chén đũa mới. Có đứa phục vụ đứng múc ra chén cho từng người. Cứ như trẻ con mẫu giáo. Bia thì nó cầm cái ca lớn, muốn uống thì đưa ly cho nó rót
Dùng đũa riêng cũng được. Nhưng bà nội e ( người Nghệ An ) cũng chỉ thị : kể từ rau, luộc, xào, hãy nhìn cho kỹ rồi gắp, 1 nhát sang bát luôn. Văn hóa quê e, không có gắp trực tiếp món ăn cho người mình quý. Không có chuyện khoắng chọn nhe ( sự này không ít đứa, nhất là khi đã vài chén) bới lộn tưng bừng, chọn. Có khi gắp đúng miếng mình vừa khoắng lên, dúi xuống. Kinh hồn luôn.Canh măng, khoai, xương, sườn...thì cũng dùng đũa thò vào mà cẩu hàng ra cũng là bình thường.
Nhiều thằng còn dầm, lật mặt miếng thịt hai ba lần, tởm vãi.Anh có gì đó sai sai????
Chấm ( chấm đồ ăn vào chén gia vị...)
Thì chỉ là đồ ăn sạch,gắp và Chấm đúng nghĩa thì k sao anh,vì đâu có chạm đũa vô gia vị? Còn nếu dìm,ngâm,nhúng cả đồ ăn và đầu đũa vô chén gia vị thì ....em ạ luôn,và em ....
Chết thật, ai lại sai thế cơ chứ! Vì ta nhiễm covid ít hơn mà bảo Tây không vệ sinh á?Đầu dịch thì cũng có cảnh báo việc chấm chung kiểu này có thể lây nhiễm nhiều, nên học hỏi phương Tây ăn uống riêng biệt ra. Giờ thì văn minh như Tây đang toang nặng trong khi ta thì không. Không rõ ngoài ta ra còn nước Châu Á nào chấm chung không nhưng nói chung là đều ít nghiêm trọng hơn Tây. Cho rằng thói quen chấm chung là không tốt nhưng rõ ràng thói quen sinh hoạt kiểu phương Tây cũng không hề vệ sinh dịch tễ như ta tưởng.
Bột ngọt cho vừa phải cũng dễ ăn hơn cho đường trong Miền Nam nhưng lạm dụng cho cả muỗng như ở quán phở thì em tèo, ăn xong mặt cứng đơ luôn. Mấy lần ăn em dặn đừng cho mì chính nhé nhưng ăn xong vẫn bị, họ cho từ trước rồi, phần sau là bổ sung thôi. Em ra HN không ăn được miếng ngon là vì vậy, cũng tiếc.ngoài bắc kinh nhất đồ ăn cho nhiều bột ngọt. Ăn lợm giọng. Chắc hệ quả của thời đói khổ, mì chính là đồ hiếm quý. Giờ chắc ăn bù ngày xưa
Thời sinh viên của em trước cụ quá xa, cụ sao biết được.Các cụ kể chuyện hài bịa thời sinh viên em lạ gì. Cao thủ là phải lén bỏ mẩu giấy báo cũ vào canh.
Cồn lào độ nặng, cháy máng ấy chứ.
Công nhân quê em họ chấm riêng, ăn canh bát riêng rồi. Ý thức quê Cụ chán thế.Đi ăn cỗ quê, hoặc có ai đi xe khách đường dài, vào mâm cơm 5-6 người, có vài ông mút đũa rồi khoắng vào bát canh gắp rau thịt, thật là kinh hồn. Có lần em đi ăn cưới, khách sạn to nhiều sao, gặp một ông thanh niên comle đầy đủ chơi trò khoắng đũa, đành im lặng bỏ ăn luôn. Mấy bà osin nhà em cũng bị nhiễm nặng bệnh này, nói thì cãi nhem nhẻm. Hạ Lôi thành ổ bệnh có khi cũng thế này.
Hỡi dân cư các tỉnh MB, nhân dịch Covid19, hãy tuyên truyền bỏ đi thói quen kinh khủng này.
Quê cụ ở đâu mà văn minh thế. Quê em mà nhắc họ giữ vệ sinh và văn hóa ăn uống, họ còn chửi cho nát mặt.Công nhân quê em họ chấm riêng, ăn canh bát riêng rồi. Ý thức quê Cụ chán thế.
Thi thoảng còn đưa lên mũi ngửi ngửi nữa chứ.Bố Mẹ em ăn cơm xong xài tăm cũng hay vứt xuống nền nhà, nhắc mãi mới giảm được. Trước đây còn hay thả xương xuống nền, giờ bỏ được rồi. Đúng là thói quen nào cũng khó bỏ thật.