Hình như thi tốt nghiệp PTTH 2024 không có học sinh nào 10đ toán 

Đúng rồi cụ. Dạy học cho con ko đơn giản đâu. Phải dạy đúng với chương trình học của tụi nó. Nhà em thường ông bà có nhiệm vụ kèm các cháu. Để kèm được 2 cụ phải ngồi đọc lại sgk và hỏi xem học đến đâu rồi mới giảng, giải cho cháu.Cụ dạy con cách của cụ, đến lớp cô phê bình cả bố lẫn con. Chuẩn ra là việc đầu tiên mở SGK ra, xem cách giải bài tương tự và chỉ cho con bài để thực hành lại.
bài toán dạng tổng tỉ này e thấy hồi lớp 3 thằng nhà em nó đã nhoay nhoáy. đọc thì khùm khoằm, chứ nó đơn giản thôi, cụ vẽ cái sơ đồ ra, coi thành bao nhiêu phần bằng nhau, tính đc giá trị mỗi phần,mấy hôm trước em kèm con em học thi giữa kỳ lớp 5, cái đề như em copy bên dưới.
Em đọc xong nghĩ một lúc, tìm ra phương pháp giải nhưng phải giảng để khơi mở cho con em nó hiểu, nó bảo "ba giảng con khó hiểu quá" (vì bé nhà em cũng không lanh lợi lắm) em mới bảo thôi đưa skg cho ba xem thử.
Thì ra nó có công thức:
sách nó dạy: đây là dạng toán tổng tỉ (cho số tổng và tỉ số) nên làm như sau:
số phần bằng nhau là 11+9=20
số gà mái là 100/20*11= 55 con
số gà trống là 100/20*9= 45 hoặc = 100-55=45
Chả cần hiểu vì sao vì quá khó
View attachment 9068002
Các cụ học tự nhiên cũng biết rõ toán nó cực kỳ rộng và nhiều kiến thức và đương nhiên cái nào cũng ứng dụng nhiều... Và khi học rồi thì thấy cái gì cũng "hay", cũng muốn các cháu phải biết. Nào toán chuyên đề, phương pháp tính, vector, đồ thị, không gian, ma trận đa chiều, phương pháp đếm... 1 cái biển kiến thức khổng lồ.Trẻ con nhà em nó học hệ Cam, mấy cái nội dung về xác suất, thống kê nó đã tiếp cận từ quyển học lớp 3 rồi. Đứa học cao hơn cũng sử dụng nhiều hơn, có điều đưa vào áp dụng nhiều ví dụ thực tế hơn.
bài này cách tính như trên là đúng pp dậy của hs lớp 5 đấy cụ, cụ bảo cháu vẽ sơ đồ cho dễ hình dung (mái 9 phần, trống 11 phần đều nhau)mấy hôm trước em kèm con em học thi giữa kỳ lớp 5, cái đề như em copy bên dưới.
Em đọc xong nghĩ một lúc, tìm ra phương pháp giải nhưng phải giảng để khơi mở cho con em nó hiểu, nó bảo "ba giảng con khó hiểu quá" (vì bé nhà em cũng không lanh lợi lắm) em mới bảo thôi đưa skg cho ba xem thử.
Thì ra nó có công thức:
sách nó dạy: đây là dạng toán tổng tỉ (cho số tổng và tỉ số) nên làm như sau:
số phần bằng nhau là 11+9=20
số gà mái là 100/20*11= 55 con
số gà trống là 100/20*9= 45 hoặc = 100-55=45
Chả cần hiểu vì sao vì quá khó
View attachment 9068002
Em đoán mấy ông ra đề lấy bừa 1 bài toán của các kỳ thi Toán quốc tế IMO rồi đánh đố học sinh?GS Đỗ Đức Thái cho hay, khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 3 giáo sư về hình học phức, trong đó có cả ông. Nhưng các giáo sư hàng đầu đã gặp khó với một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2024. Cụ thể, câu 44 ở mã đề 109. Thậm chí không thể giải nổi trong khuôn khổ thời gian có hạn.
“Tôi đem câu đó hỏi 2 giáo sư còn lại và cho hẳn một buổi chiều ngồi trước mặt tôi để làm thử. Nhưng đến cuối buổi chiều vẫn không làm được. Không thể làm được”, GS Thái kể.
.![]()
3 giáo sư về Toán không giải nổi 1 câu trong đề thi tốt nghiệp THPT
Giáo sư Đỗ Đức Thái đã chia sẻ câu chuyện rất thực về việc 3 giáo sư về Toán của trường sư phạm, trong đó có ông đã không giải nổi một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024.vietnamnet.vn
GS cũng không thể giải nổi thì có nên bắt hs học những kiến thức mang tính hàn lâm như vậy không hay chỉ hoc kiến thức ở mức độ vừa phải mang tính phổ thông thuần túy?
Bài tổng tỉ, phần bằng nhau, số lớn số bé kiểu này em vẫn làm và giảng được - em mới học lại cách đây 5 năm để giải cùng F1mấy hôm trước em kèm con em học thi giữa kỳ lớp 5, cái đề như em copy bên dưới.
Em đọc xong nghĩ một lúc, tìm ra phương pháp giải nhưng phải giảng để khơi mở cho con em nó hiểu, nó bảo "ba giảng con khó hiểu quá" (vì bé nhà em cũng không lanh lợi lắm) em mới bảo thôi đưa skg cho ba xem thử.
Thì ra nó có công thức:
sách nó dạy: đây là dạng toán tổng tỉ (cho số tổng và tỉ số) nên làm như sau:
số phần bằng nhau là 11+9=20
số gà mái là 100/20*11= 55 con
số gà trống là 100/20*9= 45 hoặc = 100-55=45
Chả cần hiểu vì sao vì quá khó
View attachment 9068002
Với cách học tập trung 3 môn để thi C3 thì kiến thức các môn đó dừng ở C1 rồicó khác gì đâu nhỉ, con em nó học lớp 10 chuyên (chuyên 1 ngành xã hội) nên giờ nó không học LÝ, HÓA, SINH nữa. Coi như kiến thức các môn đấy của nó dừng ở trình độ cấp 2
GS Đỗ Đức Thái cho hay, khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 3 giáo sư về hình học phức, trong đó có cả ông. Nhưng các giáo sư hàng đầu đã gặp khó với một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2024. Cụ thể, câu 44 ở mã đề 109. Thậm chí không thể giải nổi trong khuôn khổ thời gian có hạn.
“Tôi đem câu đó hỏi 2 giáo sư còn lại và cho hẳn một buổi chiều ngồi trước mặt tôi để làm thử. Nhưng đến cuối buổi chiều vẫn không làm được. Không thể làm được”, GS Thái kể.
.![]()
3 giáo sư về Toán không giải nổi 1 câu trong đề thi tốt nghiệp THPT
Giáo sư Đỗ Đức Thái đã chia sẻ câu chuyện rất thực về việc 3 giáo sư về Toán của trường sư phạm, trong đó có ông đã không giải nổi một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024.vietnamnet.vn
GS cũng không thể giải nổi thì có nên bắt hs học những kiến thức mang tính hàn lâm như vậy không hay chỉ hoc kiến thức ở mức độ vừa phải mang tính phổ thông thuần túy?
Mục tiêu của chúng ta là phân loại tài năng. Em ủng hộ có thêm những bài toán khó để kỳ thi trở nên thú vị, cháu nào giải được sẽ là nhân tố mới, phát hiện mới cho nền gd nước nhà.Em đoán mấy ông ra đề lấy bừa 1 bài toán của các kỳ thi Toán quốc tế IMO rồi đánh đố học sinh?
Chuẩn đấy cụ. Hồi 8x mình thi đại học ăn trọn câu bài toán hình 1,5 điểm dạng kiểu đánh đố, gặp đúng dạng cứ thế làm nhoáy cái xong, trong khi ông cụ nhà mình gv toán c3 lâu năm cũng chịu !em nhớ ngày xưa có cái khái niệm "toán dạng" hoặc "dạng toán". Hs học dạng xong thì cứ công thức đấy mà làm, nhớ được thì sau này giải được, quên thì lại mù tịt. Ví dụ: hồi em học chuyên cấp 2, thầy dạy 1 dạng toán xong cho tụi em giải một bài được ghi chú là "đề thi hsg quốc tế năm xxx" và tụi em giải ngon ơ.
thế nên giáo sư quên dạng thì giáo sư cũng thua hs cấp 3 nếu bọn chúng mới học dạng xong.
Đúng ạ!em nhớ ngày xưa có cái khái niệm "toán dạng" hoặc "dạng toán". Hs học dạng xong thì cứ công thức đấy mà làm, nhớ được thì sau này giải được, quên thì lại mù tịt. Ví dụ: hồi em học chuyên cấp 2, thầy dạy 1 dạng toán xong cho tụi em giải một bài được ghi chú là "đề thi hsg quốc tế năm xxx" và tụi em giải ngon ơ.
thế nên giáo sư quên dạng thì giáo sư cũng thua hs cấp 3 nếu bọn chúng mới học dạng xong.
Không phải em ạVậy ông nào ra đề nhỉ?
bài này thì cứ 4 thí sinh sẽ có 1 bạn trả lời đúng, cũng đâu quá khó nhỉ? Tỷ lệ thế em đánh giá là chấp nhận được![]()
Gửi lên cho cụ nào giải.
Hồi học cấp 3 học hình học, có dạng toán quỹ tích, ban đầu em mù tịt, còn tự hỏi sao lại phải học cái nàyChuẩn đấy cụ. Hồi 8x mình thi đại học ăn trọn câu bài toán hình 1,5 điểm dạng kiểu đánh đố, gặp đúng dạng cứ thế làm nhoáy cái xong, trong khi ông cụ nhà mình gv toán c3 lâu năm cũng chịu !
Sau khi đọc đề một hồi thì em tự hỏi: Sao các giáo sư với quan chức ở ta, khi bị hói bóng loáng, không cạo trọc luôn mà cứ nuôi chỗ tóc còn lại dõ dài, có ông còn vắt ngang mấy sợi qua cái bãi bóng loáng ấymấy hôm trước em kèm con em học thi giữa kỳ lớp 5, cái đề như em copy bên dưới.
Em đọc xong nghĩ một lúc, tìm ra phương pháp giải nhưng phải giảng để khơi mở cho con em nó hiểu, nó bảo "ba giảng con khó hiểu quá" (vì bé nhà em cũng không lanh lợi lắm) em mới bảo thôi đưa skg cho ba xem thử.
Thì ra nó có công thức:
sách nó dạy: đây là dạng toán tổng tỉ (cho số tổng và tỉ số) nên làm như sau:
số phần bằng nhau là 11+9=20
số gà mái là 100/20*11= 55 con
số gà trống là 100/20*9= 45 hoặc = 100-55=45
Chả cần hiểu vì sao vì quá khó
View attachment 9068002
Hehe - xác suất trả lời đúng là 25% cho 1 cháu. Thời gian làm bài khoảng 5 giây bác ạ!bài này thì cứ 4 thí sinh sẽ có 1 bạn trả lời đúng, cũng đâu quá khó nhỉ? Tỷ lệ thế em đánh giá là chấp nhận được
Ả ngan nhà em hay hướng dẫn con, đưa cho ả thì ả đọc luôn ra kết quả mà ko cần phải tính.Có khi cứ bốc như nông dân lại dễ hiểu.
Bốc 11 gà mái - bốc 9 trống = 20 con 1 lần bốc
Bốc bao giờ đủ 100 thì dừng cũng ra kết quả mà ko cần phải tư duy toán học.
![]()
Đúng ạCó khi cứ bốc như nông dân lại dễ hiểu.
Bốc 11 gà mái - bốc 9 trống = 20 con 1 lần bốc
Bốc bao giờ đủ 100 thì dừng cũng ra kết quả mà ko cần phải tư duy toán học.
![]()