- Biển số
- OF-363214
- Ngày cấp bằng
- 16/4/15
- Số km
- 95
- Động cơ
- 258,640 Mã lực
khó xác định lắm cụ ah, lái quan trọng nhất là kinh nghiệm phán đoán và sử lý tình huống, rồi tự thành thói quen
Bao giờ cụ lên 1 cái 4b và để thử xem. Nếu để như thế mà đi được thì cụ quá giỏi.Em chưa đi 4b bao h nên hỏi ngu là chân trái để ga chân phải để phanh có vấn đề gì ko các cụ nhế
tặng cụ 1 lyBao giờ cụ lên 1 cái 4b và để thử xem. Nếu để như thế mà đi được thì cụ quá giỏi.
Cụ nói trí phải. em giống cụ. Khi có tình huống phát sinh thì liệu có đủ tâm lý để đổi chân ga sang phanh? và đổi từ chân ga sang chân phanh thì mất thêm thời gian rùi. lý do nữa là thà đạp nhầm chân phanh còn hơn nhầm chân gaEm khác hoàn toàn cụ chủ. Nhả hết ga là em cho sang phanh, sao vậy,
Khi nào thỉ nhả hết ga:
1. Khi đến đèn đỏ, khi dừng mua vé,...túm lại là khi dừng xe. Lúc đó bắt buộc phải để sang phanh để dừng xe k xe nó vẫn chạy dù nhà hết chân ga.
2. Khi qua ngã tư đường giao nhau hay trong ngõ hẹp dễ xảy ra bất thường: lúc đó đửe sẵn sang chân phanh để cần là phanh ngay, nửa tích tắc là thời gian cần để thoát 1 vụ tai nạn.
Đó là lý do vì sao nhả hết chân ga là em cho chân sang phanh
Em chẳng thấy giống cái gì ở đây cả, mà hình như bác tập xe từ rất lâu rồi và từ lâu chưa lái lại xe số sàn?Cụ nói trí phải. em giống cụ. Khi có tình huống phát sinh thì liệu có đủ tâm lý để đổi chân ga sang côn? và đổi từ chân ga sang chân côn thì mất thêm thời gian rùi. lý do nữa là thà đạp nhầm chân phanh còn hơn nhầm chân gavietran nói:Em khác hoàn toàn cụ chủ. Nhả hết ga là em cho sang phanh, sao vậy,
Khi nào thỉ nhả hết ga:
1. Khi đến đèn đỏ, khi dừng mua vé,...túm lại là khi dừng xe. Lúc đó bắt buộc phải để sang phanh để dừng xe k xe nó vẫn chạy dù nhà hết chân ga.
2. Khi qua ngã tư đường giao nhau hay trong ngõ hẹp dễ xảy ra bất thường: lúc đó đửe sẵn sang chân phanh để cần là phanh ngay, nửa tích tắc là thời gian cần để thoát 1 vụ tai nạn.
Đó là lý do vì sao nhả hết chân ga là em cho chân sang phanh
em lâu chưa lái MT. còn khi lái at cứ ngớt ga hoặc xe sắp đến đoạn đường giao nhau thì em đổi chân ga sang chân phanh. vì chạy at chưa phanh thì xe vẫn giữ tua máy khá cao, xe vẫn di chuyển bt. khi có tình huống thì sẽ đạp phanh chứ ko chuyển chân ga sang chân phanh nữa ạ.Em chẳng thấy giống cái gì ở đây cả, mà hình như bác tập xe từ rất lâu rồi và từ lâu chưa lái lại xe số sàn?
Còn đúng là khi học các thầy sẽ dậy nhả ga ra là chuyển sang chờ ở bàn đạp phanh. Nhưng ngay cả khi chạy xe AT em cũng rất ít sử dụng phanh, khi đi vào chỗ nguy hiểm cũng có thói quen đặt hờ lên bàn đạp phanh. Nhưng không nhất thiết lúc nào nới hết ga ra em cũng chuyển chân (phải) sang bàn đạp phanh, ngay cả khi chạy loại AT, mức ga chưa giảm ngay khi ga được nới hết mà muốn giảm tốc độ phải đạp nhẹ phanh báo cho xe (ECU) biết ý định muốn giảm ngay tốc độ (nhưng không quá nhanh), nhưng ngay sau nhấn nhẹ phanh là em chuyển sang bàn đạp ga!
bác sai căn bản rồi. ngớt ga là phải đưa chân sang phanh, trừ trường hợp chuyển số.Cái này dễ mà các bác
- Ngớt ga khi phía trước tiềm tàng nhiều nguy cơ thì đặt hờ chân phanh. Như đi trong phố đông ý.
- Ngớt ga vì sợ rằng quá tốc độ cho phép và đường vắng như chùa bà đanh thì cứ để nguyên đấy
Thế thôi, dăm bận thành quen, chả để ý đến nữa
Thằng tây nó dậy tôi thế này:Em khác hoàn toàn cụ chủ. Nhả hết ga là em cho sang phanh, sao vậy,
Khi nào thỉ nhả hết ga:
1. Khi đến đèn đỏ, khi dừng mua vé,...túm lại là khi dừng xe. Lúc đó bắt buộc phải để sang phanh để dừng xe k xe nó vẫn chạy dù nhà hết chân ga.
2. Khi qua ngã tư đường giao nhau hay trong ngõ hẹp dễ xảy ra bất thường: lúc đó đửe sẵn sang chân phanh để cần là phanh ngay, nửa tích tắc là thời gian cần để thoát 1 vụ tai nạn.
Đó là lý do vì sao nhả hết chân ga là em cho chân sang phanh