[Funland] Khi nào thì chúng ta không phải đi học thêm nữa ạ???

PhongNgoc

Xe buýt
Biển số
OF-449354
Ngày cấp bằng
29/8/16
Số km
838
Động cơ
214,121 Mã lực
Tuổi
40
Toàn các cụ bắt con đi học lại đổ cho xã hội
Các cụ quan tâm "con đi học vui không" hay "con được điểm mười hay không"?
Nếu giáo viên tư vấn con cụ nên học nghề, cụ cho đi học nghề hay cố ép nó học đại học bằng được?
Trẻ con học thêm là nạn nhân của xã hội vì sĩdiện, thành tích, cam chịu và ảo tưởng. Và của một xã hội thiếu minh bạch.
 

Richard William

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527597
Ngày cấp bằng
19/8/17
Số km
371
Động cơ
174,570 Mã lực
Toàn các cụ bắt con đi học lại đổ cho xã hội
Các cụ quan tâm "con đi học vui không" hay "con được điểm mười hay không"?
Nếu giáo viên tư vấn con cụ nên học nghề, cụ cho đi học nghề hay cố ép nó học đại học bằng được?
Trẻ con học thêm là nạn nhân của xã hội vì sĩdiện, thành tích, cam chịu và ảo tưởng. Và của một xã hội thiếu minh bạch.
Hiện tại mình vẫn hay hỏi cháu là con đi học vui không ạ.
Nhưng nếu ở xứ này cụ không cho cháu đi học thêm, mà cụ lại công nhân khu công nghiệp như em thì kiểu gì mong nó có tương lai ạ??
Cái này hỏi thật chứ e không hỏi đểu.
Em về dạy nó thì không có thời gian, lại nữa là chương trình bây giờ thì mợ có thể cập nhật để tự dạy được chăng??
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,774
Động cơ
331,418 Mã lực
CCCM cho hỏi vì sao các nước khác ít, hoặc không có tình trạng dạy thêm mà ở nước ta nó thành cái nạn ạ???
Tại sao cô giáo cần dạy thêm???
Tại sao con em chúng ta cần đi học thêm???
Khi nào thì con em chúng ta không phải đi học thêm nữa ạ???
Lịt mợ ở đâu chứ ở chỗ em (Đà Nẵng) phụ huynh nó khẩn cầu giáo viên phải dạy thêm ấy. Trước chính quyền cấm dạy thêm một đận, phụ huynh khóc như ri luôn. Học thêm chỉ là cái cớ, giữ con dùm mới là chính. Mịa giờ có phải ai cũng rảnh để ở nhà trông con và đón con. Ba tháng hè giáo viên nó méo dạy thêm chả nhẽ mình nghỉ việc ở nhà trông con à??
 

Ni no Kuni

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-313878
Ngày cấp bằng
30/3/14
Số km
5,199
Động cơ
336,440 Mã lực
CCCM cho hỏi vì sao các nước khác ít, hoặc không có tình trạng dạy thêm mà ở nước ta nó thành cái nạn ạ???
Tại sao cô giáo cần dạy thêm???
Tại sao con em chúng ta cần đi học thêm???
Khi nào thì con em chúng ta không phải đi học thêm nữa ạ???
Các cô không muốn rơi vào cảnh làm 30 năm về hưu lĩnh lương 1 củ nên phải đè các cháu ra dạy thêm thôi ạ :D
Cộng với tâm lý người Việt, đua con với nhau nên đua nhau học thêm.

Tình trạng dạy thêm học thêm sẽ càng nặng lên vì giờ có thêm mạng xã hội, fb, instagram gì gì đấy, em biết nhiều mợ nhà khá giả ngồi với nhau là đọ con mình học ở đâu học cái gì. 2-3 tuổi đã học cả tiếng tây :D rồi học chữ các kiểu.
 

Richard William

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527597
Ngày cấp bằng
19/8/17
Số km
371
Động cơ
174,570 Mã lực
Lịt mợ ở đâu chứ ở chỗ em (Đà Nẵng) phụ huynh nó khẩn cầu giáo viên phải dạy thêm ấy. Trước chính quyền cấm dạy thêm một đận, phụ huynh khóc như ri luôn. Học thêm chỉ là cái cớ, giữ con dùm mới là chính. Mịa giờ có phải ai cũng rảnh để ở nhà trông con và đón con. Ba tháng hè giáo viên nó méo dạy thêm chả nhẽ mình nghỉ việc ở nhà trông con à??
Không ạ, cái việc cụ nói nó lại là việc khác rồi ạ. Kiểu như thế thì hoá ra giáo viên chính là bảo mẫu ạ.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,774
Động cơ
331,418 Mã lực
Không ạ, cái việc cụ nói nó lại là việc khác rồi ạ. Kiểu như thế thì hoá ra giáo viên chính là bảo mẫu ạ.
Chính xác, cho đi học thêm là thuê bảo mẫu rẻ tiền nhất. Mịa cứ la làng lên thế chứ đa số cha mẹ giờ đi làm toàn về trễ so với giờ tan trường của con. Đa số phải làm thứ 7, trong khi học sinh nghỉ thứ 7 . Méo có học thêm thì khóc ra tiếng Mán nhé! Mình thật!
 

Richard William

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527597
Ngày cấp bằng
19/8/17
Số km
371
Động cơ
174,570 Mã lực
Các cô không muốn rơi vào cảnh làm 30 năm về hưu lĩnh lương 1 củ nên phải đè các cháu ra dạy thêm thôi ạ :D
Cộng với tâm lý người Việt, đua con với nhau nên đua nhau học thêm.

Tình trạng dạy thêm học thêm sẽ càng nặng lên vì giờ có thêm mạng xã hội, fb, instagram gì gì đấy, em biết nhiều mợ nhà khá giả ngồi với nhau là đọ con mình học ở đâu học cái gì. 2-3 tuổi đã học cả tiếng tây :D rồi học chữ các kiểu.
Vâng ạ, vì mình dùng ngôn ngữ 1 là tiếng Việt. Chỉ sợ một vài năm tiếng Hoa đá văn tiếng Anh khỏi các trung tâm như bên CAM cụ ạ.
Hồi xưa các trung tâm Anh văn là do nhu cầu, sau người Hoa tài trợ các trung tâm tiếng Hoa thì ôi thôi như nấm mọc sau mưa. Lúc ấy có mà chạy trời nếu như không còn nhu cầu đào tạo từ phía các bậc phụ huynh ạ.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,774
Động cơ
331,418 Mã lực
Mình hỏi thật các cụ, các mợ ở đây bao nhiêu người buổi tối,ngày nghỉ, ngày lễ dành ra bao nhiêu thời gian để tự mình dạy con??? Mình thấy ngoài đa số những người vì mưu sinh, công việc nên không có đủ thời gian để dạy con đã đành. Nhiều người thừa thời gian nhưng chủ nhật vẫn đi Cafe chém gió, nhậu nhẹt với bạn bè chứ không dành thời gian đó cho con. Méo cho con đi học thêm chả nhẽ bỏ cho nó đi chơi Games???
 

DmitriH

Xe buýt
Biển số
OF-473000
Ngày cấp bằng
25/11/16
Số km
702
Động cơ
200,444 Mã lực
Tuổi
50
Vì chính bố mẹ đang bắt con mình làm những việc mà mình không làm được. Những ông bố bà mẹ hiểu biết thì con đỡ khổ.
 

PhongNgoc

Xe buýt
Biển số
OF-449354
Ngày cấp bằng
29/8/16
Số km
838
Động cơ
214,121 Mã lực
Tuổi
40
Hiện tại mình vẫn hay hỏi cháu là con đi học vui không ạ.
Nhưng nếu ở xứ này cụ không cho cháu đi học thêm, mà cụ lại công nhân khu công nghiệp như em thì kiểu gì mong nó có tương lai ạ??
Cái này hỏi thật chứ e không hỏi đểu.
Em về dạy nó thì không có thời gian, lại nữa là chương trình bây giờ thì mợ có thể cập nhật để tự dạy được chăng??
Nói ra cũng khó. Nó nhiều yếu tố lắm, cả về xã hội, kinh tế, văn hoá.
Nó phụ thuộc vào định nghĩa "tương lai" cho con là thế nào. Nói ra dài lắm, em nói ví dụ hai nước có nền giáo dục phát triển tốt đã để cụ so sánh về vấn đề học nghề và học đại học.
Đầu tiên là thằng Đức, thằng này em tương đối rành. Học 6 năm tiểu học xong, giáo viên chủ nhiệm sẽ tư vấn cho phụ huynh con họ nên học trường nào. Một là thành phần gần như là không thể học được, dạng trí tuệ kém phát triển, sẽ được học ở trường nghề, sau đó đủ tuổi đi làm (hình như 15 tuổi, làm bán thời gian), sẽ đi làm luôn, mục tiêu là đủ làm nuôi được bản thân.
Thứ hai là học học nghề bình thường. Phần lớn là học trường này. Lưu ý gọi là nghề nhưng có đào tạo đến trình độ master. Trước các cụ nhà ta đi học gọi là đại học thực hành.
Thứ ba số nhỏ học ở trường đại học (Universitaet), bằng cấp là Diplom, đi theo hướng nghiên cứu. Như vậy có thể thấy trường học đã định hướng và phân cấp cho học sinh từ nhỏ.
Nước thưa 2 là thằng Nhật. Em có tiếp xúc một thời gian qua công việc. Em thấy phần lớn bọn này học hết cấp 3 là đi làm ở công ty. Công ty sẽ vừa dậy vừa làm trong 3 năm, sau đó làm công nhân, kỹ thuật viên.
Như vậy có thể thấy ở bển không để ý đến vấn đề "tương lai" như Việt Nam. Và bây giờ nếu thống kê ở VN, trừ những trường tốt, còn lại liệu học đại học có hơn học nghề hay ko?
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,774
Động cơ
331,418 Mã lực
Hiện tại mình vẫn hay hỏi cháu là con đi học vui không ạ.
Nhưng nếu ở xứ này cụ không cho cháu đi học thêm, mà cụ lại công nhân khu công nghiệp như em thì kiểu gì mong nó có tương lai ạ??
Cái này hỏi thật chứ e không hỏi đểu.
Em về dạy nó thì không có thời gian, lại nữa là chương trình bây giờ thì mợ có thể cập nhật để tự dạy được chăng??
Em khuyên thật, nếu cụ làm công nhân KCN thì cụ nên cho con cụ về quê học trường làng với ông bà (nếu cụ có quê) vừa rẻ tiền mà học lại nhẹ nhàng. Còn cụ làm công nhân KCN nếu may mắn cụ không làm ca thì cụ cũng tan ca lúc 17h30 trong khi con cụ tan học 16h30 thì cụ đón con ,trông con kiểu gì (Hs cấp I, cấp II) nếu không cho học thêm??
 

Nightfox78

Xe tăng
Biển số
OF-400521
Ngày cấp bằng
10/1/16
Số km
1,783
Động cơ
242,380 Mã lực
Tuổi
53
chính xác, cụ ạ.
tại chính bố mẹ, éo phải tại cô hay tại con. bố mẹ ko biết dạy, ko quan tâm, hay ko có thời gian, trình độ để dạy con, thêm tí tính hèn hèn sợ con bị trù, bị đì.... nên ko muốn vẫn cắn răng cho con học, cô giáo gây áp lực để trẻ đi học cũng có nhưng ko nhiều. đa phần là sự yếu kém, hèn nhát của chính phụ huynh.
em ko phản đối cũng như ủng hộ gì học thêm, nhu cầu học thêm là có, con đi học thêm rồi về bố mẹ đỡ phải dạy.
nếu con bạn ko tự giác học, hơi kém tập trung hay ko đc nhanh hiểu cho lắm, nó cần đến 1 khoá học thêm đó, đừng chửi, con các bạn cần học thêm đơn giản vì nó khá dốt.
còn ko cần, cứ cho nó ở nhà, cô giáo éo thèm bóp nó đâu.
Thôi cụ ah. Đến lớp thấy con mình nó sưng mặt lên . Hơi tý nó đay nghiến trì triết. Ktra thì nó đì.
Con mình tự nhiên chịu áp lực , phân biệt ko đáng.
Chứ gv nó mà như cái con robot thì éo ai cho con học thêm hết cụ nhá
 

anchoisadoa

Xe tăng
Biển số
OF-141145
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
1,410
Động cơ
374,082 Mã lực
Do mất cân bằng xã hội, quyền lợi và cá nhân và cộng đồng ko cân bằng dẫn đến bất công, bất công sinh ra tranh đấu vì lợi ích riêng,trong các ngành khác đều thế và giáo dục cũng thế, cả cộng đồng phải gánh chịu hậu quả
 

dongnat123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-477830
Ngày cấp bằng
19/12/16
Số km
9,651
Động cơ
272,225 Mã lực
Nói ra cũng khó. Nó nhiều yếu tố lắm, cả về xã hội, kinh tế, văn hoá.
Nó phụ thuộc vào định nghĩa "tương lai" cho con là thế nào. Nói ra dài lắm, em nói ví dụ hai nước có nền giáo dục phát triển tốt đã để cụ so sánh về vấn đề học nghề và học đại học.
Đầu tiên là thằng Đức, thằng này em tương đối rành. Học 6 năm tiểu học xong, giáo viên chủ nhiệm sẽ tư vấn cho phụ huynh con họ nên học trường nào. Một là thành phần gần như là không thể học được, dạng trí tuệ kém phát triển, sẽ được học ở trường nghề, sau đó đủ tuổi đi làm (hình như 15 tuổi, làm bán thời gian), sẽ đi làm luôn, mục tiêu là đủ làm nuôi được bản thân.
Thứ hai là học học nghề bình thường. Phần lớn là học trường này. Lưu ý gọi là nghề nhưng có đào tạo đến trình độ master. Trước các cụ nhà ta đi học gọi là đại học thực hành.
Thứ ba số nhỏ học ở trường đại học (Universitaet), bằng cấp là Diplom, đi theo hướng nghiên cứu. Như vậy có thể thấy trường học đã định hướng và phân cấp cho học sinh từ nhỏ.
Nước thưa 2 là thằng Nhật. Em có tiếp xúc một thời gian qua công việc. Em thấy phần lớn bọn này học hết cấp 3 là đi làm ở công ty. Công ty sẽ vừa dậy vừa làm trong 3 năm, sau đó làm công nhân, kỹ thuật viên.
Như vậy có thể thấy ở bển không để ý đến vấn đề "tương lai" như Việt Nam. Và bây giờ nếu thống kê ở VN, trừ những trường tốt, còn lại liệu học đại học có hơn học nghề hay ko?
Hết 12 mà muốn sang đức học nghề có khó không cụ. Em thấy bảo có B1 thì đóng khoảng 14k euro, còn B2 thì đóng 7k sang học nghề 3 năm, miễn phí tiền học nhưng có việc làm để đủ tiền sống để đi học, em cũng đang nghi nghi không biết thế nào
 

PhongNgoc

Xe buýt
Biển số
OF-449354
Ngày cấp bằng
29/8/16
Số km
838
Động cơ
214,121 Mã lực
Tuổi
40
Hết 12 mà muốn sang đức học nghề có khó không cụ. Em thấy bảo có B1 thì đóng khoảng 14k euro, còn B2 thì đóng 7k sang học nghề 3 năm, miễn phí tiền học nhưng có việc làm để đủ tiền sống để đi học, em cũng đang nghi nghi không biết thế nào
Sang Đức cơ bản không khó, phụ thuộc vào lực học thôi.
Thông tin chung chung quá cụ ơi. Mình gọi là học nghề, nhưng Đức đào tạo nhiều bậc, từ dạng 3 năm trong cấp 3, đến trình độ master.
Học ở Đức cơ bản không mất tiền học phí, hoặc rất thấp, nói chung tùy bang. Không biết 14k với 7k kia đã có ăn ở chưa? Với lại làm thêm sẽ bị hạn chế giờ làm, ở thành phố ngon, làm thêm được nhiều tiền thì chi phí sinh hoạt cao, thành phố nghèo tí thì lườn thấp chi phí thấp.
Học nghề bậc 4 năm, VN gọi là đại học ứng dụng mới bõ công đi cụ ơi. Đi thế chính quy nhất là phải đỗ đại học ở VN rồi mới đi được. Cụ google thêm nhiêif thông tin lắm.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top