Bác nào ở Sao Đỏ cho hỏi, Đoạn qua cầu Phả lải một chút đến ngã 3 Sao Đỏ, đường ở đó có 1 làn hay 2 làn trên một chiều đi?
Theo khoản 1 điều 13 thì chỉ đc chuyển làn ở nơi cho phép. Vậy vạch phân chia các làn là vạch liền hết thì có bị coi là lỗi đè vạch liền khi chuyển làn ko cụ?Trường hợp cảu cụ vượt như vậy là sai luật. Trong luật GTĐB 2008 điều 14 mục 4 ghi rõ:
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
Nhưng theo điều 13 thì Cụ lại không phạm luật:
Điều 13. Sử dụng làn đường
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
Và trong Điều 5 mục 5 điểm c nghị định 171 không phạt trong trng hợp như cụ nêu.:
5. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe
thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt;
vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn
đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân
làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên
làn đường bên trái;
Vẫn có thể có khi một làn đường đủ rộng cho hai xe vượt nhau. Làn đường to kiểu này ở Hà Nội nhiều lắm.Vấn đề ngày trước khi có nghị định 171 đã tranh cãi rất nhiều. Kể từ sau khi nghị định 171 ra đời đã giải thích rõ ràng rồi.
Tóm lại: Đường có nhiều làn thì không có lỗi vượt phải.
Vạch liền phân làn thì cụ chuyển làn sẽ bị phạm lỗi chuyển làn tại vị trí không được phép (lỗi này max 400K). XXX thường hay vu oan là sai làn, lỗi max lên đến 1700 K cụ ạTheo khoản 1 điều 13 thì chỉ đc chuyển làn ở nơi cho phép. Vậy vạch phân chia các làn là vạch liền hết thì có bị coi là lỗi đè vạch liền khi chuyển làn ko cụ?
Tks cụ, cụ cho hỏi kinh nghiệm đi trên các đg cao tốc có nhiều làn đc chia bởi vạch liền thì chỉ có cách xin vượt trái và đợi xe trc nhường đg trg trường hợp muốn vượt?Vạch liền phân làn thì cụ chuyển làn sẽ bị phạm lỗi chuyển làn tại vị trí không được phép (lỗi này max 400K). XXX thường hay vu oan là sai làn, lỗi max lên đến 1700 K cụ ạ
Không có xxx thì cụ vượt thế nào thì tùy cụ. Còn không thì chờ hết vạch liền rồi vượt, nếu bên phải cũng là làn oto của cụ đc phép đi thì cụ vượt phải thoải mái miễn là không quá tốc độ cho phép (lúc này cũng có thể gọi là chuyển làn chứ không phải vượt).Tks cụ, cụ cho hỏi kinh nghiệm đi trên các đg cao tốc có nhiều làn đc chia bởi vạch liền thì chỉ có cách xin vượt trái và đợi xe trc nhường đg trg trường hợp muốn vượt?
Theo cháu thì XXX còn có thể phạt cụ tội lỗi chồng lỗi đấy cụ ạ! Cụ chuyển làn đè vạch ( max 400k) Sau khi chuyển làn ( Từ làn xe con -> Làn cho xe tải hoặc xe thô sơ) thì cụ đã di chuyển trong làn đó rồi ==> Đi sai làn đường, phần đường. Vậy cụ phải bị phạt cả hai chứ ạ?Vạch liền phân làn thì cụ chuyển làn sẽ bị phạm lỗi chuyển làn tại vị trí không được phép (lỗi này max 400K). XXX thường hay vu oan là sai làn, lỗi max lên đến 1700 K cụ ạ
Cái này nhà cháu đang muốn nói chuyển làn từ ô tô con sang ô tô con, chứ chuyển làn chỗ vạch liền sang làn ô tô con ko đc phép di thì chồng lỗi thì cũng phải chịuTheo cháu thì XXX còn có thể phạt cụ tội lỗi chồng lỗi đấy cụ ạ! Cụ chuyển làn đè vạch ( max 400k) Sau khi chuyển làn ( Từ làn xe con -> Làn cho xe tải hoặc xe thô sơ) thì cụ đã di chuyển trong làn đó rồi ==> Đi sai làn đường, phần đường. Vậy cụ phải bị phạt cả hai chứ ạ?
Chuyển làn chỗ vạch liền là vi phạm luật đấy.Không có xxx thì cụ vượt thế nào thì tùy cụ. Còn không thì chờ hết vạch liền rồi vượt, nếu bên phải cũng là làn oto của cụ đc phép đi thì cụ vượt phải thoải mái miễn là không quá tốc độ cho phép (lúc này cũng có thể gọi là chuyển làn chứ không phải vượt).