Ở vn hay ở đâu vậy cụ?
Văn của cụ hài hước phết ạ! Trí nhớ tốt nữa!Lợn với xương hổ cũng như thằng trẻ con ốm với cao hổ, nghĩa là ăn rón rén ngâm nga thưởng thức như thuốc tiên, thế mới đểu
nhẽ hổ fếc? hoặc truyền thuyết fếc
Cụ nói có lý, và cả mục đích giải trí nữa ạ!Con vật chỉ săn mồi khi đói, Kể cả sóc hay gấu cũng chỉ dự trữ thức ăn khi mùa đông đến. Chỉ có loài người giết chóc hàng loạt chỉ vì lý do tẩm bổ và làm đẹp .
Ăn đến tuyệt cmn chủng thì đa dạng cái giề?Còn nọ ăn con kia mới tạo ra sự sống và đa dạng các tầng sinh học
Toàn đạo đức giả với nhau thôi các nhà đạo đức học ạ
Ai bảo cụ thế ? Dân mình mà ko ăn được Q được K thì cũng dễ cho đối thủ trong sới ăn bàn ăn ghế vào đầu đới. kakaCó chân thì trừ bàn ghế, có cánh thì trừ máy bay còn đâu xơi hết cụ nhỉ
Bà già em ngày xưa hay phụ cho cụ, bẩu, nấu phải chuyển từ nồi to sang nhỡ sang nhỏ đại khái lâu lắm và nhiều công đoạnTrước có đôi ba lần ngồi uống rượu đánh cờ xem nấu cao hổ. Hình như cá thể hổ không phải quá hiếm cách đây khoảng 20 năm. Nấu cao hổ phải có thêm cái xương cái con linh dương gì đó kèm vào để tăng hoạt tính của cao hổ lên thì phải. Xương hổ được cạo rửa đánh xà phòng phơi trong bóng râm cả tuần đến mức không ngửi thấy mùi gì nữa mới mang bỏ vào nồi nấu. Cuối buổi sau khi đánh cao hổ ra đóng gói thì bọn em lấy phần cao còn dính trong nồi để nấu cháo ăn sáng với nhau. Ngồi xem nấu cao từ chiều hôm trước đến sáng sớm hôm sau mới được cao (lâu còn hơn cả luộc bánh chưng)
Rượu cao hổ thì uống nhận ra ngay không lẫn đi đâu được.
Hổ Đông Dương thì nặng thế là chuẩn rồi.Thằng lều báo. Hổ 16 năm có 160kg????. Văn hút lá đu đủ PR là có thật. Đcm hai bánh chè bán riêng 100t!!!!
Nghe nói trong KV 37 có mấy trại nuôi con này. Cháu chỉ nuôi mấy con Dogo vs Rottweiler thui mà nhiều lúc sợ đái ra quần, nuôi loại này chắc phải thần kinh thép.Giờ lại còn trại chăn hổ nữa nhỉ
Bà già em ngày xưa hay phụ cho cụ, bẩu, nấu phải chuyển từ nồi to sang nhỡ sang nhỏ đại khái lâu lắm và nhiều công đoạn
Cụ xem thế nào ý chứ. Nấu cao con này phải ninh đủ 7 ngày 7 đêm mới ra khuôn được.Trước có đôi ba lần ngồi uống rượu đánh cờ xem nấu cao hổ. Hình như cá thể hổ không phải quá hiếm cách đây khoảng 20 năm. Nấu cao hổ phải có thêm cái xương cái con linh dương gì đó kèm vào để tăng hoạt tính của cao hổ lên thì phải. Xương hổ được cạo rửa đánh xà phòng phơi trong bóng râm cả tuần đến mức không ngửi thấy mùi gì nữa mới mang bỏ vào nồi nấu. Cuối buổi sau khi đánh cao hổ ra đóng gói thì bọn em lấy phần cao còn dính trong nồi để nấu cháo ăn sáng với nhau. Ngồi xem nấu cao từ chiều hôm trước đến sáng sớm hôm sau mới được cao (lâu còn hơn cả luộc bánh chưng)
Rượu cao hổ thì uống nhận ra ngay không lẫn đi đâu được.
Cao thì ko có cao nào thơm ngon cả, thậm chí tanh như cao hổ hoặc rất tanh như cao mèo, đó là nấu chuẩn chứ đội nấu thuê bằng nồi áp suất rửa ko kỹ, khử mùi bằng gừng ko cẩn thận thì hôi ko nuốt đ nếu kỹ tính!Đầu những năm 80, em được chén cao khỉ suốt, hổ thì đôi lần. Ông nội em thời ấy làm thầy lang thuốc Bắc, mua mấy bộ xương hổ là nấu 1 nồi cao
Kí ức về quá trình nấu thì không còn gì vì ông làm thuốc ở trong xã quê, em ở ngoài đường quốc lộ, chỉ nhớ mỗi lần ốm, ông sẽ cắt 1 mẩu bằng cái đầu đũa, xiên vào đầu que tre, thò vào bếp lửa cho mẩu cao đó nóng phồng lên, rồi thả vào bát cháo nóng khuấy đều, hoặc khi nào đột xuất sẽ được bỏ vào mồm nhai, chao ôi thơm ngon ngọt bùi không diễn tả được
Cái bã xương khỉ xương hổ sẽ được bà nội em cho lợn gặm dần
Cụ xem thế nào ý chứ. Nấu cao con này phải ninh đủ 7 ngày 7 đêm mới ra khuôn được.
Khi nấu thì cho thêm 1 bộ xương linh dương + 1 cái mai rùa + 1 cục thuốc phiện.
Cao dính nồi đổ rượu vào làm mấy lít tráng chảo, mang nấu cháo ăn phí của.
Nồi chảo các cụ ăn giá trị cả chục củ đấy, sang quá.Thế thì chắc nấu từ trước cả tuần mà em không biết. Đến lúc sang ngồi trà rượu tán phét trông nồi cao là từ chiều đến sáng sớm tinh mơ.
Nấu cháo ăn chứ không thấy tráng rượu làm gì
Nồi chảo các cụ ăn giá trị cả chục củ đấy, sang quá.
20 năm trước thì đúng là sẵn thật. Lên miền núi đi uống rượu thấy ông cán bộ nào cũng thủ cục cao hổ hoặc cục mật gấu ngựa trong túi.Cách đây cũng ngót ngét 20 năm rồi bác. Lúc ý mấy cái món đồ rừng kiểu này không hiếm lắm
20 năm trước thì đúng là sẵn thật. Lên miền núi đi uống rượu thấy ông cán bộ nào cũng thủ cục cao hổ hoặc cục mật gấu ngựa trong túi.
Giờ thì mua được lạng cao hổ xịn hơi khó nếu không quen biết.